đối với tờ khai lý lịch cá nhân sẽ thực hiện việc chứng thực chữ ký.
Từ các quy định trên, có thể thấy sơ yếu lý lịch sẽ không thực hiện việc công chứng mà sẽ thực hiện theo thủ tục chứng thực chữ ký.
Bên cạnh đó, hiện nay pháp luật chưa có quy định về việc bắt buộc phải chứng thực sơ yếu lý lịch khi đi xin việc do đó việc này phụ thuộc vào yêu cầu
việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình
nghiệp trình độ Đại học trở lên;
– Có thời gian công tác đủ từ 05 năm (60 tháng) trở lên đối với cả nam và nữ, không kể thời gian tập sự;
+ Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định của Tòa án mà chưa được xóa án tích; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đang xem xét thi
cầu khác nhau với thực tập sinh. Nhưng có một số yêu cầu thường thấy nhất khi bạn ứng tuyển cho các tổ chức như sau:
- Đang học năm cuối hoặc vừa tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học
- Có kỹ năng tin học văn phòng cơ bản; một số ngành nghề đặc thù yêu cầu thêm các kỹ năng như các phần mềm photoshop, phần mềm IT...
- Có kỹ năng giao
Không thực hiện chế độ thôi việc đối với viên chức trong những trường hợp nào?
Tại khoản 4 Điều 57 Nghị định 115/2020/NĐ-CP có quy định:
Giải quyết thôi việc đối với viên chức
...
2. Viên chức chưa được giải quyết thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
b
Thời gian thực tập có được xem như thời gian thử việc hay không? Em là sinh viên mới tốt nghiệp ra trường, hiện em đã đi thực tập ở công ty được hơn 4 tháng, tuy nhiên công ty yêu cầu em cần phải có thời gian thử việc thêm 2 tháng nữa thì mới được ký hợp đồng lao động chính thức, em muốn hỏi công ty yêu cầu như vậy đúng hay sai ạ? Em xin cảm ơn
tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 của Bộ luật này.
Theo quy định trên, trường hợp người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng
Có được ký nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn với người cao tuổi hay không?
Tại Điều 149 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Sử dụng người lao động cao tuổi
1. Khi sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
2. Khi người lao động cao tuổi đang hưởng lương
tuổi bổ nhiệm theo quy định trên.
6. Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ và chức trách được giao.
7. Không thuộc các trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ, không đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật theo quy định của Đảng và của pháp luật.
8
Có bắt buộc phải thử việc trước khi ký hợp đồng lao động hay không?
Tại khoản 1 Điều 24 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
2. Nội dung chủ yếu của hợp
Đối tượng nào áp dụng mức lương tối thiểu vùng của Hưng Yên?
Để được hưởng mức lương tối thiểu vùng của Hưng Yên, người lao động cần thuộc đối tượng áp dụng cụ thể tại Điều 2 Nghị định 38/2022/NĐ-CP như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động.
2. Người sử dụng lao động theo
dụng người lao động cao tuổi
1. Khi sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
2. Khi người lao động cao tuổi đang hưởng lương hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động mới thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao
ký tiếp hợp đồng làm việc với viên chức khi kết thúc hợp đồng làm việc xác định thời hạn.
2. Viên chức chưa được giải quyết thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
b) Chưa làm việc đủ thời gian cam kết với đơn vị sự nghiệp công lập khi được cử đi đào tạo, trừ
khoản 1 Điều 4 Nghị định 50/2022/NĐ-CP gồm:
- Đơn vị sự nghiệp công lập nơi viên chức làm việc có nhu cầu.
- Viên chức phải có đủ sức khoẻ.
- Viên chức không thuộc các trường hợp: Đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành kỷ luật Đảng, chính quyền.
- Viên chức có đơn đề nghị được kéo dài thời gian công tác sau
) Không phân công cán bộ chuyên trách làm công tác kiểm tra điều lệnh Công an nhân dân đối với các đồng chí: Là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật; bị kỷ luật đảng, chính quyền, đoàn thể trong thời gian 05 năm liền kề với thời điểm phân công; có kết quả phân loại cán bộ đạt mức hoàn thành nhiệm vụ trong 02 năm liền và không hoàn thành nhiệm vụ trong
Mới ký hợp đồng lao động mà bị ốm thì có được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau không?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm
hợp chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
a) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
b) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cử đi học tập, công tác ở nước ngoài từ 03 tháng trở lên;
c
để được đóng tiếp bảo hiểm xã hội ở công ty mới?
Theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, sau khi rút bảo hiểm xã hội 1 lần và đến công ty mới làm việc, người lao động sẽ được đóng bảo hiểm nếu ký hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên với công ty đó.
Đồng thời, tại điểm 2.13 khoản 2 Điều 2 Quy trình ban hành
, hợp tác, thiện chí, bình đẳng, công khai và minh bạch.
Ngoài ra, theo khoản 1 Điều 76 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Lấy ý kiến và ký kết thỏa ước lao động tập thể
1. Đối với thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, trước khi ký kết, dự thảo thỏa ước lao động tập thể đã được các bên đàm phán phải được lấy ý kiến của toàn bộ người lao
hiện giữ. Việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền của chức vụ lãnh đạo, quản lý đó do cấp có thẩm quyền bổ nhiệm xem xét, quyết định.
5. Các trường hợp chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
a) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử