Người lao động khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật thì có các cách ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động nào? Câu hỏi của chị Hiền (Hà Nội)
Cho hỏi người sử dụng lao động có được quyền bắt buộc người lao động làm công việc theo yêu cầu của tôi để trả khoản nợ đã mượn tôi được không? Trường hợp không được thì tôi có bị pháp luật xử phạt không? Câu hỏi của chị Huyền (Bến Tre).
Tôi thắc mắc về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong quy định của pháp luật có sự thay đổi nào giữa bây giờ với trước kia không? Câu hỏi từ anh Hậu (Ninh Thuận).
Tôi muốn hỏi thế nào là đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động? Nếu người lao động nghỉ việc trái luật thì chịu thiệt như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Bến Tre).
Tôi đang trong thời gian nghỉ ốm đau nhưng lại nhận quyết định kỷ luật của công ty. Cho tôi hỏi có phải kể từ 17/01/2022, hành vi xử lý kỷ luật đối với người lao động đang trong thời gian nghỉ ốm đau có thể bị phạt lên đến 80.000.000 đồng hay không? Câu hỏi của anh Trọng (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi người lao động có bị xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải nếu có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hay không? Câu hỏi của anh Khánh (Cà Mau).
Tôi có mở shop quần áo, tôi định thuê một cháu gái tầm 16 tuổi thì có được hay không? Tôi có cần làm hợp đồng lao động hay không?- Câu hỏi của chị Dung (Bình Dương).
Pháp luật hiện hành quy định thử việc như thế nào?
Theo Điều 24 Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định về thử việc như sau:
Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
2. Nội dung
Cho tôi hỏi khi nào người giúp việc gia đình đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như thế nào thì được coi là đúng luật? Trái pháp luật thì có bị gì không? Câu hỏi của chị Loan (Thanh Hóa).
Cho tôi hỏi có được cấp lại giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động khi thay đổi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp? Câu hỏi từ chị M.D (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động đánh nhau tại nơi làm việc? Quyết định xử lý kỷ luật NLĐ có hành vi đánh nhau tại nơi làm việc phải được ban hành trong thời hạn bao lâu? Câu hỏi của chị Nam (Long An).
Người lao động là đảng viên bị kỷ luật oan, sai thì có được thay đổi hình thức kỷ luật hay không? Người lao động là Đảng viên được miễn kỷ luật trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Q.C (Nghệ An).
Cho tôi hỏi việc phân loại tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào? Hiện nay đối với tai nạn lao động nhẹ thì có cần thành lập Đoàn Điều tra tai nạn lao động không? Câu hỏi của chị M.Q (Bến Tre).
Cho tôi hỏi thời hạn tạm đình chỉ công việc đối với người lao động là bao lâu? Người lao động có kết luận không vi phạm pháp luật thì sau thời gian bị tạm đình chỉ công việc thì có được đóng bù bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi của anh Tiến (Vĩnh Phúc).
Tôi thấy tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hiện nay cũng đầy đủ, không biết so với quy định cũ thì nó có thay đổi gì không? Câu hỏi của anh Quang (Tp. Hồ Chí Minh).