Cho tôi hỏi mức lương thử việc tối thiểu mà người lao động được nhận hiện nay là bao nhiêu? Khi người sử dụng lao động trả lương thấp hơn quy định có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Hiếu (Hà Nội).
Cho tôi hỏi đối với người chịu hình thức kỷ luật tạm đình chỉ công việc thì có được hưởng lương đối với những ngày bị đình chỉ hay không? Ngoài lương ra thì người lao động còn được hưởng những khoản tiền gì khác? Chị Lộc (Bình Thuận)
Người lao động là người mẹ nhờ mang thai hộ có được bảo đảm việc làm từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi không? Trường hợp được nhưng không được thực hiện thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Hằng (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia là gì? Sử dụng lao động chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với công việc phải sử dụng lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh M.H (Đồng Tháp).
Người lao động phải thông báo tìm kiếm việc làm vào thời gian nào? Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp do không thông báo tìm kiếm việc làm thì có được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp hay không? Câu hỏi của chị H.D (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi tình hình kinh tế Việt Nam những tháng cuối cùng năm nay như thế nào? Tác động đến việc làm của người lao động ra sao? Câu hỏi của anh V.C (Bình Dương).
Cho hỏi người sử dụng lao động trả lương chậm cho người lao động bao lâu thì doanh nghiệp sẽ bị phạt? Không trả lương đúng hạn thì doanh nghiệp bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Hải từ Hà Nội
Cho tôi hỏi người lao động không bị xử lý kỷ luật sau thời gian tạm đình chỉ công việc thì có được trả tiền lương cho khoảng thời gian bị tạm đình chỉ hay không? Có phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động trước khi tạm đình chỉ công việc của người lao động không? Câu hỏi của chị Chi (Cần Thơ).
hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định
dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
c) Thuyền viên thuộc thuyền bộ làm việc trên tàu Việt Nam đang hoạt động ở nước ngoài; thuyền viên được doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc trên tàu biển nước ngoài;
d) Trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Khi người lao động làm ngành, nghề, công việc quy định tại
tiếp cận khi cần.
4. Sơ cứu, cấp cứu
Người lao động và người giám sát phải được huấn luyện sơ cấp cứu và biết sơ cấp cứu ban đầu cho những người bị thương.
Như vậy, người lao động làm các công việc khai thác và chế biến đá sẽ được chăm sóc sức khỏe theo quy định trên.
Người sử dụng lao động làm công việc khai thác đá phải đảm bảo nơi giặt quần áo
. Người sử dụng lao động hướng dẫn người lao động biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc.
2. Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại ít nhất 01 lần/năm; đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, phải được kiểm tra, đánh giá