Trường hợp người sử dụng lao động nữ mang thai từ tháng thứ 06 làm việc ở vùng sâu, vùng xa có hành vi sử dụng lao động mang thai làm thêm giờ thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tín (Bình Định)
Người sử dụng lao động khi có hành vi điều động người lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 06 đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa để đi công tác xa thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Khang (Bình Thuận)
Theo quy định hiện hành thì chủ nhà không phải trả tiền tàu xe đi đường khi người giúp việc gia đình thôi việc về nơi cư trú trong trường hợp nào? Chủ nhà có được giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc để làm biện pháp đảm bảo hay không?
.
1.3.2. Khi điều khiển TBĐ đồng thời bằng hai tay, TBĐ chỉ được đóng mạch khi ấn đồng thời hai nút bấm khởi động. Hai nút bấm khởi động được bố trí ở khoảng cách không nhỏ hơn 300mm và không lớn hơn 600mm.
1.3.3. Khi có yêu cầu về công nghệ, thiết bị có chế độ điều khiển tự động phải đảm bảo khả năng chuyển đổi sang chế độ điều khiển bằng tay.
1
dưỡng viên chức hộ sinh hạng 3 như sau:
Hộ sinh hạng III - Mã số: V.08.06.15
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học ngành Hộ sinh.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hộ sinh hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh hộ sinh).
...
Theo đó, hộ sinh
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không được yêu cầu lao động nữ đi công tác xa trong những trường hợp nào? Mức xử phạt nếu vi phạm sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của chị H.M (Nghệ An).
Đạo diễn truyền hình hạng 3 được áp dụng hệ số lương bao nhiêu? Yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của Đạo diễn truyền hình hạng 3 ra sao? Câu hỏi của chị T.N (Vĩnh Phúc)
đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), cụ thể như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp nghiên cứu viên
:
Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành bảo vệ thực vật
1. Tâm huyết với nghề, chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi, áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong công tác.
2. Có tinh thần đoàn kết nội bộ, lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao.
3. Chấp hành
.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh điều dưỡng).
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng
Cho tôi hỏi có yêu cầu trình độ ngoại ngữ đối với âm thanh viên hạng 1 không? Viên chức muốn dự thi thăng hạng lên âm thanh viên hạng 1 cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của chị Như (Lâm Đồng).
Hành vi không đảm bảo đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định khi lập phương án sử dụng lao động thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Thành (Biên Hòa).
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động có hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là bao nhiêu lâu? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang).