lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn
thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng lao động thuê
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
c) Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện
) Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của hợp đồng
chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.
5. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:
a) Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận
thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm khi đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức, hết thời hạn của hợp đồng nhưng người sử dụng lao động không ký kết tiếp hợp đồng làm việc, viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng do ốm đau, bị tai nạn theo quy định tại khoản 4 Điều 29 hoặc
Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội ở công ty với thời gian là 03 năm 09 tháng. Vậy cho tôi hỏi thời gian tính trợ cấp thôi việc được tính như thế nào? Câu hỏi từ anh Tâm (Bình Dương).
khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có
dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động không đi làm sau kỳ nghỉ Tết Âm lịch bao nhiêu ngày? Câu hỏi của chị H.P.O (Bắc Giang)
Cho tôi hỏi hằng năm người lao động sẽ được nghỉ làm bao nhiêu ngày có hưởng lương? Trường hợp sử dụng lao động thuê lại thì người lao động thuê lại có được nghỉ hằng năm không? Câu hỏi của anh H.T.T (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi người lao động chậm tiến độ công việc thường xuyên có bị đuổi việc? Đuổi việc người lao động chậm tiến độ công việc thường xuyên, công ty có phải báo trước? Câu hỏi của chị Thư (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nào thì người sử dụng lao động phải thông báo trước cho người lao động biết trước ít nhất 45 ngày? Câu hỏi của anh N.D.D (Long An)
Các trường hợp không xem xét công nhận người có công với cách mạng bao gồm những trường hợp nào?
Theo quy định tại Điều 53 Pháp lệnh 02/2020/UBTVQH14, các trường hợp không xem xét công nhận người có công với cách mạng bao gồm những trường hợp sau:
- Tham gia các hoạt động chống phá chế độ, Đảng, Nhà nước; đào ngũ, phản bội, chiêu hồi; đang chấp
thương.
Như vậy, người sử dụng lao động phải lập trạm y tế, bố trí cán bộ y tế hoặc ký hợp đồng với một cơ sở y tế gần nhất để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu những tai nạn khi cần.
Người chủ mỏ có phải đảm bảo có đủ nhà vệ sinh tại nơi làm việc không?
Căn cứ Điều 31 QCVN 05:2012/BLĐTBXH quy định như sau:
Đảm bảo các điều kiện bảo vệ và chăm