lao động;
đ) Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với công ty (tổ chức) mức phạt tiền sẽ gấp 02 lần.
Theo đó, trường hợp người sử dụng lao động không
công chứng vẫn còn;
e) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hoạt động hành nghề công chứng mà còn tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật bằng hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà còn tiếp tục vi phạm hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc;
g) Bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án;
h) Thuộc các trường hợp không
Cho tôi hỏi Phật đản sinh ngày nào? Lễ Phật đản 2024 ngày nào? Người lao động tham gia lễ Phật đản 2024 có các quyền và trách nhiệm gì? Câu hỏi từ chị L.A (TP.HCM).
Điều 217 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Xử lý vi phạm
1. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Bộ luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Khi đã có quyết định của Tòa án
Cho tôi hỏi ban hành nội quy lao động công ty có cần tham khảo ý kiến của Công đoàn? Có phải niêm yết nội quy lao động ở nơi làm việc không? Câu hỏi của chị Thư (Kiên Giang).
phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, theo quy định người sử dụng lao động không trả sổ bảo hiểm xã hội khi người lao động nghỉ việc thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với cá nhân và từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với tổ chức vi phạm.