Điều tra viên tài nguyên môi trường hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Điều tra viên tài nguyên môi trường hạng 3 quy định tại Phụ lục III Ban hành kèm theo Thông tư 10/2023/TT-BTNMT, Điều tra viên tài nguyên môi trường hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
STT
Nhiệm vụ, mảng công việc
Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng 3 quy định tại Phụ lục III Ban hành kèm theo Thông tư 10/2023/TT-BTNMT, Kiểm soát viên khí tượng thủy văn hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
STT
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công
Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 3 quy định tại Phụ lục III Ban hành kèm theo Thông tư 10/2023/TT-BTNMT, Quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng 3 phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
STT
Nhiệm vụ, mảng công
động.
Như vậy, nếu người lao động làm việc và đóng bảo hiểm thất nghiệp ở Hà Nội nay đã nghỉ việc và đang có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có thể nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Hà Nội hoặc ở TP.Hồ Chí Minh đều được. Bạn thấy ở đâu thuận tiện cho việc hưởng trợ cấp thất nghiệp thì bạn nộp hồ sơ ở trung tâm dịch vụ việc làm gần
Cải cách tiền lương sẽ làm thay đổi các chế độ bảo hiểm xã hội có phải không?
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2018, tại Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động
công vụ, điện thoại cá nhân hoặc qua hệ thống quản lý văn bản của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước.
Bước 03: Tổ chức cuộc họp
- Mỗi cuộc họp có thể kết hợp giải quyết nhiều nội dung, sử dụng nhiều hình thức và cách thức tiến hành phù hợp với tính chất, yêu cầu của từng vấn đề và điều kiện hoàn cảnh cụ thể do người có thẩm quyền tổ chức
phục vụ giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý thì người thực hiện trợ giúp pháp lý được thanh toán theo quy định hiện hành về chế độ công tác phí như đối với cán bộ, công chức, viên chức đi công tác.
...
Theo quy định trên, trợ giúp viên pháp lý khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng được hưởng mức bồi dưỡng bằng 40
phục vụ trực tiếp cho việc thực hiện trợ giúp pháp lý;
Căn cứ để xác định chi phí hợp lý là biên lai thu phí, lệ phí, hóa đơn tài chính hoặc giấy biên nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tài chính.
b) Trong trường hợp đi công tác phục vụ giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý thì người thực hiện trợ giúp pháp lý được
chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, dự trữ quốc gia, kiểm tra đảng;
+ Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an, cơ yếu và thời gian làm việc được tính hưởng thâm niên ở ngành, nghề khác (nếu có).
- Ngoài ra còn có thời gian đi nghĩa vụ quân
lao động ngoài việc chấp hành nghiêm quy định tại các điểm a, b, c, d và đ Khoản 2 Điều này còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; không dùng xe công và các phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc được giao thực thi nhiệm vụ
với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng II, chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng II, chức danh nghề nghiệp
chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải
liệt thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí;
(8) Tiếp tục đẩy mạnh thông tin, truyền thông, nhất là truyền thông chính sách, góp phần tạo đồng thuận xã hội;
(9) Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện nghiêm Quy chế làm việc của Chính phủ;
(10) Về nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan, địa phương: Từng bộ, cơ quan
thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ
trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương; cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại Khoản này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở; người trực
tác phí quy định đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong thời gian thực hiện nhiệm vụ của hòa giải viên lao động theo quy định;
d) Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ do cấp có thẩm quyền tổ chức;
đ) Được khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng về thành tích trong việc thực hiện
các chức danh nghề nghiệp giáo viên dự bị đại học quy định tại Thông tư số 06/2017/TT-BNV và Thông tư số 30/2017/TT-BGDĐT được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, như sau:
a) Chức danh nghề
sang tiếng Việt và được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm định, công nhận.
– Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
– Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
b) Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:
– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
và đạt các tiêu chuẩn sau đây:
a) Lao động, sản xuất có hiệu quả, tích cực tham gia phong trào thi đua và hoạt động xã hội;
b) Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có đạo đức, lối sống lành mạnh, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng.
4. Bộ, ban, ngành, tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ
100. Điểm bài kiểm tra viết là điểm trung bình cộng của hai thành viên. Trường hợp hai thành viên cho điểm chênh lệch nhau từ 20 điểm trở lên thì Trưởng ban chấm thi viết tổ chức chấm lần thứ ba vào bài kiểm tra của thí sinh, điểm chấm lần này là điểm chính thức của bài kiểm tra.
2. Kiểm tra thực hành do thành viên trong Hội đồng kiểm tra chấm và