nhân, gia đình, cộng đồng và bảo vệ môi trường;
d) Có năng lực tổ chức thực hiện, đánh giá các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình mục tiêu quốc gia về y tế và quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn;
đ) Có năng lực giám sát, đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phòng
Tôi muốn hỏi là tờ khai đăng ký người phụ thuộc sử dụng khi nào? Hiện nay mức giảm trừ gia cảnh của người phụ thuộc là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Quỳnh (Bình Dương)
:
- Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
- Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều
lao động theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định phục hồi chức năng lao động;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
3. Đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của
Công ty có trách nhiệm gì đối với nhân viên bị tai nạn lao động dưới 5%?
Tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như
, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và các đối tượng khác;
b) KSK cho người lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
3. Thông tư này không áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
a) Khám bệnh ngoại trú, nội trú trong các cơ sở KBCB;
b) Khám giám định y khoa, khám giám định pháp y, khám giám định pháp y tâm thần;
c) Khám
Bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc ngay trong tháng đầu đóng vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN thì ai có trách nhiệm đóng vào quỹ bảo hiểm của tháng đó?
Tại khoản 4 Điều 8 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH có quy định trường hợp người lao động bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc như sau:
Giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc
Cho tôi hỏi công chức ngành Bảo vệ thực vật, thú y có được nhận phụ cấp ưu đãi theo nghề không? Nếu có thì mức phụ cấp ưu đãi theo nghề sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh P.K.K (Khánh Hòa).
:
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức, công nhân mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên sẽ được hỗ trợ được giảm 50% tiền học phí.
định, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động, giám định y khoa để xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động.
- Phân biệt đối xử về giới trong bảo đảm an
Cho tôi hỏi đồng nghiệp của tôi tuần vừa rồi có gây ra sự cố ở công ty dẫn đến tôi phải ngừng việc theo, vậy trường hợp phải ngừng việc do lỗi của đồng nghiệp trong công ty thì người lao động có được trả lương không? Câu hỏi từ chị Hòa (Quảng Trị).
nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
5. Người sử dụng lao động
nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này;
3. Người lao động không được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Theo quy
lao động 2015 có đề cập:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
…
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc;
Như vậy
đón tiếp, hướng dẫn, chuẩn bị và giúp đỡ người bệnh trước, trong và sau khi tiến hành kỹ thuật y;
Chủ trì tổ chức đón tiếp, hướng dẫn cá nhân, tổ chức gửi/chuyển mẫu và thu nhận, bảo quản, vận chuyển mẫu cho kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, sức khỏe môi trường - nghề nghiệp;
Tổ chức chuẩn bị, kiểm tra, giám sát việc chuẩn bị phương tiện, dụng cụ
không áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
a) Khám bệnh ngoại trú, nội trú trong các cơ sở KBCB;
b) Khám giám định y khoa, khám giám định pháp y, khám giám định pháp y tâm thần;
c) Khám để cấp giấy chứng thương;
d) Khám bệnh nghề nghiệp;
đ) KSK khi tuyển vào lực lượng vũ trang và KSK trong lực lượng vũ trang.
4. Việc KSK chỉ được thực hiện tại