nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam;
d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật này.
2. Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của Giấy phép lao động. Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm
nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam;
d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật này.
2. Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của Giấy phép lao động. Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm
hợp giấy phép lao động bị mất theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này thì phải có xác nhận của cơ quan công an cấp xã nơi người nước ngoài cư trú hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định của pháp luật;
b) Trường hợp thay đổi nội dung ghi trên giấy phép lao động thì phải có các giấy tờ chứng minh.
4. Văn bản chấp thuận nhu cầu
cuộc đình công là hợp pháp.
3. Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a) Chấp nhận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu và thông báo bằng văn bản cho tổ chức đại diện người lao động đang tổ chức và lãnh đạo đình công;
b) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản
tư 29/2020/TT-BQP quy định như sau:
Chức trách, nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của chính trị viên phó
1. Chức trách
Chịu trách nhiệm trước chính trị viên, chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự cấp xã về nhiệm vụ được phân công; thay thế chính trị viên khi được cấp có thẩm quyền giao.
2. Nhiệm vụ
Tham mưu, đề xuất và giúp chính trị viên, chỉ huy
thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021, thủ tục giải quyết hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được thực hiện như sau:
* Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Lập, nộp hồ sơ: Người hưởng lập hồ sơ theo quy định (tại mục Thành phần hồ sơ) và nộp cho
sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận
giúp việc gia đình được quy định theo Mẫu số 01/PLV Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Một phần Mẫu hợp đồng lao động giúp việc gia đình
Tải Mẫu hợp đồng lao động giúp việc gia đình hiện nay: Tại đây
Người sử dụng lao động và người lao động giúp việc gia đình có nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ Điều 163 và Điều
nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao
lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Như vậy, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc của mình. Khi ký hợp đồng với người đã nghỉ hưu thì vẫn phải trả tiền lương.
Tiền lương trả cho người lao động đang
cơ quan, tổ chức.
2. Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thành phần gồm Chỉ huy trưởng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chính trị viên là Bí thư hoặc Phó Bí thư cấp ủy cùng cấp, Phó Chỉ huy trưởng, Chính trị viên phó.
3. Ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức được sử dụng con dấu
Khi bị tai nạn lao động, người lao động sẽ được người sử dụng lao động thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định, cụ thể như sau:
- Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
- Trả phí khám giám định mức suy giảm
gian tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể thì quyền lợi của người lao động được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Theo đó, thỏa ước lao động tập thể được sửa đổi thông qua thương lượng tập thể.
Sửa đổi thỏa ước lao động tập thể bằng cách nào?
Sửa đổi thỏa ước lao động tập thể thực hiện theo quy trình như thế nào?
Như phân
-BHXH năm 2019, để được hưởng các quyền lợi nêu trên, người lao động phải có hồ sơ gồm các giấy tờ:
- Sổ bảo hiểm xã hội;
- Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại do cơ quan có thẩm quyền lập.
Trường hợp bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp thì thay bằng Biên bản tai nạn rủi ro nghề nghiệp theo mẫu quy định tại
chọn ngành nghề, phương án đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện phù hợp với khả năng và nguyện vọng;
b) Tư vấn việc làm cho người lao động để lựa chọn vị trí việc làm phù hợp với khả năng và nguyện vọng; tư vấn về kỹ năng tham gia dự tuyến; về tự tạo việc làm, tìm việc làm trong nước và ngoài nước;
c) Tư vấn cho người sử dụng lao động về tuyển, sử dụng và
của Bộ quản lý chuyên ngành.
Với tỷ lệ "1 chọi 8", lãnh đạo Sở Nội vụ thành phố đánh giá tỷ lệ cạnh tranh kỳ thi tuyển công chức năm 2023 khá cao. Điều này cho thấy sức hút vào làm việc trong lĩnh vực công rất lớn và kỳ vọng qua kỳ thi, thành phố sẽ lựa chọn được những người xuất sắc tham gia phục vụ trong bộ máy hành chính.
Theo số liệu của Cục
chức cơ sở đoàn trực thuộc Đoàn cấp xã;
b) Phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp vận động, hướng dẫn cán bộ, đoàn viên tổ chức mình tham gia thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và các phong trào thi đua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị - xã
.
Người lao động cao tuổi có các quyền gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định về quyền của người lao động, cụ thể:
Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức
dựng phù hợp với khả năng ngân sách của địa phương, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định.
3. Giáo viên mầm non tại các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện phổ cập giáo dục mầm non được tham gia bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hàng năm theo Chương trình bồi dưỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng do Bộ Giáo dục và đào
làm cần tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vòng 02.
- Vòng 2:
+ Hình thức thi: Phỏng vấn.
+ Nội dung thi: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng hoạt động nghề nghiệp người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển.
+ Thời gian thi: Thi phỏng vấn 30 phút (trước khi thi phỏng vấn, thí sinh dự thi có 15 phút chuẩn bị).
+ Thang