Lãnh đạo là gì? Đối tượng viên chức nào được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo? Viên chức thôi giữ chức vụ lãnh đạo vì không đủ điều kiện bổ nhiệm lại thì có được bảo lưu phụ cấp chức vụ lãnh đạo hay không? Câu hỏi của chị G.L (Bình Dương).
Cho tôi hỏi khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương mới của giáo viên sẽ không còn áp dụng lương cơ sở có đúng không? Câu hỏi của anh H.L.P (Yên Bái).
Khi nào Thẩm tra viên được đăng ký dự thi nâng ngạch? Xác định công chức trúng tuyển trong kỳ thi nâng ngạch Thẩm tra viên như thế nào? Câu hỏi của chị H.A (Hà Nội).
Cho tôi hỏi cán bộ luân chuyển có được hưởng chế độ, chính sách gì không? Việc nhận xét, đánh giá cán bộ luân chuyển thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh H.N (Lâm Đồng).
Những người nào không được làm người bào chữa?
Căn cứ theo Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định:
Người bào chữa
1. Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.
2. Người bào chữa
không chấp nhận giải quyết yêu cầu của người lao động thì tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công.
Như vậy, để được phép tiến hành cuộc đình công, người lao động cần có sự đồng ý của trên 50% số người được lấy ý kiến theo quy định và phải gửi văn bản về quyết định đình công đến các bên liên quan.
Có được trừ lương người lao
số lượng.
Như vậy, thủ tục gia nhập Công đoàn được quy định như sau:
- Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.
- Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xem xét, quyết định công nhận hoặc kết nạp đoàn viên công đoàn.
- Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam thông qua