động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
...
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tham gia
sứ quán Nhật Bản.
Đã đề cập thông tin về những năm gần đây, số lao động Việt Nam sang Nhật làm việc chiếm trên 50% số lao động đi làm việc ở nước ngoài hằng năm. Trong số 15 nước phái cử thực tập sinh sang Nhật, Việt Nam là nước đứng đầu về số lượng thực tập sinh.
Tính đến tháng 12/2022, tổng số lao động Việt Nam hiện sinh sống và làm việc tại
chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nếu có nguy cơ
Người sử dụng lao động có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc hay không?
Căn cứ Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập
:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên, kể cả trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên;
- Người lao động quy định tại điểm a khoản này làm việc không
, thí sinh có rất nhiều sự lựa chọn để nộp hồ sơ vào các ngành như:
- Các ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin: Cơ khí, Kỹ thuật phần mềm
- Các ngành kinh tế, tài chính, quản lý, pháp luật: quản trị kinh doanh, kinh doanh quốc tế, quản trị nhân lực, tài chính - ngân hàng, Kế toán, luật kinh tế…
- Các ngành dịch vụ, du lịch: quản trị nhà hàng, khách
pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn.
5. Được Công đoàn hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm, học nghề; thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn.
6. Tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do Công đoàn tổ chức.
7. Đề xuất với Công đoàn kiến nghị cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về việc thực hiện
tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
e) Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
g) Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
h) Người nhiễm HIV.
Chính phủ quy định chi tiết điều kiện khó khăn về tài chính của người được trợ giúp pháp lý quy định tại khoản này phù hợp với điều kiện kinh
là bị hại trong vụ án hình sự;
+ Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
+ Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
+ Người nhiễm HIV.
Chính phủ quy định chi tiết điều kiện khó khăn về tài chính của người được trợ giúp pháp lý quy định tại khoản này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.
Như vậy
công đoàn vững mạnh, nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn các cấp được quan tâm. Công tác sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế cơ quan chuyên trách công đoàn các cấp tiếp tục được triển khai quyết liệt theo tinh thần Nghị quyết 18-NQ/TW năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
Đối thoại tại nơi làm việc là gì?
Đối thoại tại nơi làm việc được hiểu là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích và mối quan tâm của các bên tại nơi làm việc nhằm tăng cường sự hiểu biết, hợp tác
lượng của kết quả đo (nếu liên quan);
- chữ ký và chức vụ hoặc nhận dạng tương đương của (những) người có trách nhiệm chấp nhận nội dung của báo cáo và ngày cấp;
- khi thích hợp, công bố về hiệu lực của các kết quả chỉ liên quan đến các mẫu đã được thử nghiệm;
- công bố rằng báo cáo này không được sao chép lại mà không có sự phê chuẩn bằng văn bản
, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo do yêu cầu nhiệm vụ hằng năm không thường xuyên về nơi cư trú.
- Đảng viên đang công tác tại các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, đơn vị kinh tế ở ngoài nước; đảng viên tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc; đảng viên ra ngoài nước lao động, làm việc, học tập 12 tháng trong năm.
- Đảng viên đang
hành nghề quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này thì phải có hợp đồng với tổ chức có đủ điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản quy định tại khoản 1 Điều 35 của Luật này;
b) Có đề án thăm dò phù hợp với quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch; đối với khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản
khác trong trường hợp nào?
Không phải bất kì lúc nào, bất kì lý do hay hoàn cảnh nào cơ quan có thẩm quyền cũng điều động, luân chuyển công chức đi làm nơi khác. Theo quy định tại Điều 26 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức quy định chỉ được phép điều động công chức khi:
- Trường hợp có nhiệm vụ, yêu cầu
quan, tổ chức, đơn vị khác.
Như vậy, điều động được hiểu là việc công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức này sang cơ quan tổ chức khác mà không có sự thay đổi về chức vụ, quyền hạn.
Không phải bất kì lúc nào, bất kì lý do hay hoàn cảnh nào cơ quan có thẩm quyền cũng điều động, luân chuyển công chức đi làm nơi khác
5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6
:
Những việc Thừa phát lại không được làm
1. Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác; sử dụng thông tin về hoạt động của Thừa phát lại để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
2. Đòi hỏi thêm bất kỳ khoản lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí đã được ghi nhận trong hợp
-CP quy định:
Nguyên tắc áp dụng và cách tính phụ cấp
1. Mỗi công chức, viên chức chỉ được hưởng một phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất.
...
Đồng thời theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định:
Nguyên tắc áp dụng
1. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang thuộc đối tượng áp dụng
cũng quy định việc chú ý những vấn đề quan trọng trong thời gian này như sau:
- Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà nước đã ban hành cho giáo viên như cung cấp lương thực, thực phẩm, phân phối vải, chăm sóc sức khoẻ, điều kiệm ăn ở, làm việc, nghỉ ngơi, chế độ lương và quan tâm giáo dục, bồi dưỡng chính trị, đạo đức phát triển