Cho tôi hỏi hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở thì người lao động có bị người sử dụng lao động sa không? Câu hỏi của anh K.A.D (Long An).
Cho tôi hỏi hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở thì người lao động có bị người sử dụng lao động kỷ luật không? Câu hỏi của anh H.C.L (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được quyền yêu cầu người lao động tham gia tổ chức đại diện người lao động để được tuyển dụng hay không? Câu hỏi của anh N.A.V (Long An).
Mức hưởng trợ cấp mất việc làm đã thay đổi qua các năm như thế nào? Tôi vừa nghỉ việc do công ty thay đổi cơ cấu, tôi muốn biết các quy định về hưởng trợ cấp mất việc làm hiện nay như thế nào? - Câu hỏi của anh Long (Cà Mau).
Công ty nơi tôi làm việc cho điều chuyển người lao động làm một công việc khác với hợp đồng lao động, vậy trong trường hợp này, chúng tôi có được nhận tiền lương ngừng việc không? Câu hỏi của anh Khương Duy đến từ Cần Thơ.
Cho tôi hỏi trường hợp nào mà người lao động khi nghỉ việc sẽ được công ty chi trả trợ cấp mất việc làm? Thời gian để tính trợ cấp có bao gồm cả thời gian nghỉ việc hay không? Câu hỏi của chị Năm (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả tiền trợ cấp mất việc cho người lao động trong trường hợp nào? Cách tính trợ cấp mất việc được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Uyên (Gia Lai)
Cho tôi hỏi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động phải làm gì để được tiếp tục công việc? Thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động có được tính để xét trợ cấp thôi việc không? Câu hỏi của anh Nghĩa (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm của người lao động được xác định như thế nào? Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm có được tính từ khi người lao động thử việc? Câu hỏi của anh Minh (Huế).
Thời gian thử việc có được tính để hưởng trợ cấp mất việc làm hay không? Tiền lương tháng tính hưởng trợ cấp mất việc làm là các khoản nào? Câu hỏi của chị G.L (Hà Nội).
gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy
bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật mà được người sử dụng lao động trả lương; thời gian
trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật
người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai