Tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan? Thuyết minh về trò chơi ô ăn quan ngắn gọn lớp 7?
- Tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan? Thuyết minh về trò chơi ô ăn quan ngắn gọn lớp 7?
- Biết viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi là yêu cầu đối với học sinh lớp 7 đúng không?
- Mục tiêu chung của Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn là gì?
Tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan? Thuyết minh về trò chơi ô ăn quan ngắn gọn lớp 7?
Ô ăn quan hay còn được gọi là ăn quan hoặc ô quan, là một trò chơi dân gian truyền thống rất phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt quen thuộc với trẻ em. Trò chơi này thường được chơi bởi hai người trên một bảng kẻ đơn giản và sử dụng các vật liệu dễ kiếm như sỏi, đá nhỏ hoặc hạt cây làm quân.
Dưới đây là tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan ngắn gọn dành cho học sinh lớp 7 tham khảo:
Mẫu bài văn thuyết minh số 1: Khám phá luật chơi cơ bản và cách gieo quân trong ô ăn quan
>>> TẢI VỀ
Mẫu bài văn thuyết minh số 2: Phân tích các tình huống "ăn" quân đặc biệt và chiến thuật nâng cao trong ô ăn quan
>>> TẢI VỀ
Mẫu bài văn thuyết minh số 3: Luật kết thúc ván chơi và những biến thể thú vị của ô ăn quan
>>> TẢI VỀ
Lưu ý: "Tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan? Thuyết minh về trò chơi ô an quan ngắn gọn lớp 7?" trên đây chỉ mang tính chất tham khảo.
Tổng hợp mẫu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi ô ăn quan? Thuyết minh về trò chơi ô ăn quan ngắn gọn lớp 7? (Hình từ Internet)
Biết viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi là yêu cầu đối với học sinh lớp 7 đúng không?
Yêu cầu viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi đối với học sinh lớp 7 được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT như sau:
VIẾT
Quy trình viết
Biết viết văn bản bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Thực hành viết
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả.
- Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc).
- Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ.
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.
- Biết tóm tắt một văn bản theo yêu cầu về độ dài khác nhau, đảm bảo được nội dung chính của văn bản.
Như vậy, bước đầu biết viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động là một trong những yêu cầu cần đạt về thực hành viết đối với học sinh lớp 7.
Mục tiêu chung của Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn là gì?
Mục tiêu chung của Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn được quy định tại Phần III Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT như sau:
- Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.
Môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế.
- Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hoá; biết tạo lập các văn bản thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Vị trí và chức năng của Cục Hóa chất trực thuộc Bộ Công Thương là gì? Cơ cấu tổ chức Cục Hóa chất trực thuộc Bộ Công Thương?
- Hướng dẫn thủ tục lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông mới nhất năm 2025?
- Các hoạt động chương trình văn hóa nào sẽ được tổ chức nhân ngày 30/4 kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
- Sau 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, nước ta đạt được thành tựu phát triển gì về đối ngoại? Bài học kinh nghiệm sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975 là gì?
- 3 Đoạn văn kể lại trải nghiệm của em về chuyến đi du lịch? Lập dàn ý? Phân bổ các mạch kiến thức tiếng Việt ở từng cấp học?