Công ty chúng tôi có phát sinh trường hợp mất cắp, qua dữ liệu trích xuất camera thì có quay được hình ảnh của 1 nhân viên mang tài sản đó vào 1 khu vực khác, nhưng khu vực đó vẫn nằm trong phạm vi công ty và bên phía công an cũng có vào điều tra, nhưng hiện tại đã hơn 10 ngày rồi nhưng vẫn chưa có kết quả.
Hiện tại công ty đang cho nhân viên này
Căn cứ trên công văn số: 568/BHXH-CST v/v bổ sung công văn số 3118/BHXH-CST ngày 26/12/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố về việc rà soát và bàn giao sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động. Theo pháp luật quy định, sổ bảo hiểm xã hội do người lao động tự bảo quản nhưng người lao động muốn gửi lại sổ cho công ty giữ. Nhờ Thư viện pháp luật tư vấn
Xin chào! Tôi là H, là nhân viên văn phòng của một công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh. Do công ty tôi khá khó khăn và gắt gao trong việc duyệt phép cho nhân viên nghỉ nhưng vì có quá nhiều việc gấp nên tôi đành phải nghỉ không phép. Nếu tôi nghỉ không phép như vậy nhiều thì theo quy định của pháp luật, công ty có quyền đuổi tôi không? Mong sớm nhận
Công an cần tuân thủ những quy tắc nào khi ứng xử với người dân theo quy định của pháp luật? Bởi vì tôi có nghe đồn những ngày gần đây có vụ công an xô xát với người dân và tôi cảm thấy khá khó chịu nên tôi muốn được tư vấn. Bên cạnh đó Công an có được xúc phạm người vi phạm pháp luật hay không? Sẵn tiện cho tôi hỏi câu này luôn ạ. Cảm ơn!
Tôi và chồng đang sống ở Đồng Nai do có nhiều mâu thuẫn và có ý định sẽ ly hôn. Vợ chồng tôi có 01 con chung năm nay 04 tuổi, chồng tôi là kỹ sư có thu nhập ổn định, còn tôi do sức khỏe yếu nên không đi làm mà chỉ ở nhà bán hàng online. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp của tôi không đi làm có giành quyền nuôi con được không? Chồng tôi có nghĩa vụ cấp
không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên.
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
d) Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
đ) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm
02 phương thức tiếp nhận ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do ảnh hưởng từ cơn bão số 3? Tổ chức vận động quyên góp ủng hộ đồng bào đối với địa phương bị ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt được thực hiện như thế nào? Mức hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động do ảnh hưởng từ cơn bão số 3?
hiện dự án như sau:
Điều chỉnh trong quá trình thực hiện đề ánư
...
3. Thay đổi Chủ nhiệm đề án
…
3.2. Việc thay đổi Chủ nhiệm đề án chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Chủ nhiệm đề án đi học tập, công tác dài hạn trên 06 tháng liên tục;
b) Chủ nhiệm đề án bị ốm đau, bệnh tật hoặc vì lý do bất khả kháng không có khả năng điều hành
nhập học và cơ sở đào tạo có quyền không tiếp nhận;
b) Nếu do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở lên, cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau;
c) Nếu do sai sót, nhầm lẫn của cán bộ thực
theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 14 Pháp lệnh (sau đây gọi là địa bàn đặc biệt khó khăn) là địa bàn có điều kiện tự nhiên hiểm trở, khắc nghiệt, khó khăn dễ xảy ra tai nạn, ốm đau, bao gồm các địa bàn theo Phụ lục IV Nghị định này.
Không xem xét công nhận đối với các trường hợp ốm đau tại địa bàn đặc biệt khó khăn nhưng đã được đưa đi chữa trị ở
xác nhận nhập học trong thời hạn quy định:
a) Nếu không có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học và cơ sở đào tạo có quyền không tiếp nhận;
b) Nếu do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở lên, cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào
Cho hỏi Mẫu hồ sơ mời sơ tuyển đối với đấu thấu rộng rãi dự án PPP được quy định như thế nào? Hồ sơ mời sơ tuyển đối với đấu thấu rộng rãi bao gồm những gì? - Câu hỏi của chị Trâm tại Hà Nội.
tại điểm d khoản 1 Điều 52 và khoản 1 Điều 57 của Luật này;
c) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được
gian học tập trung trong nước từ ba tháng liên tục trở lên.
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương từ một tháng liên tục trở lên.
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời gian quy định tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành của Nhà nước.
- Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó các thời gian sau đây nhân viên kiểm soát thị trường sẽ
) tháng trở lên;
d) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian bị đình chỉ công tác hoặc đình chỉ làm nhiệm vụ khí tượng thủy văn.
4. Phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại Quyết định này được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo
Tôi và vợ đã cưới nhau được 7 năm và chưa có con. Bác sĩ bảo tôi bị bệnh tinh trùng yếu nên rất khó có con. Nhưng gần đây vợ tôi có dấu hiệu ốm nghén. Tôi cũng rất mừng nhưng một hôm tôi đi làm về sớm tôi phát hiện vợ có nhân tình bên ngoài và cũng biết được đứa con đó là của vợ tôi và người đó. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi thì có được ly hôn
Cho tôi hỏi thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với công chức làm việc tại các đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo là khi nào? Công chức vắng mặt có lý do chính đáng tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng thì phải có trách nhiệm gì? Câu hỏi của chị Lệ từ Long An.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề về đánh phụ nữ có thai dẫn đến sảy thai. Cụ thể chị họ tôi đang mang thai 3 tháng đầu nhưng bị một người khác đánh. Trong lúc cả hai xô xát thì chị tôi đã nói mình đang mang thai, nhưng người đó vẫn đánh tới tấp vào chị tôi. Hậu quả là chị tôi bị sảy thai. Vậy cho tôi hỏi người này sẽ bị truy cứu trách nhiệm
nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên thì được trợ cấp mức 500.000 đồng/thân nhân/lần;
c) Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất quy định tại Điểm a Khoản này được thực hiện không quá 02 lần/năm đối với một hạ sĩ quan, binh sĩ; chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất quy định tại Điểm
Tôi bị tai nạn lao động và bị suy giảm khả năng lao động 31%. Hằng tháng tôi được hỗ trợ 930.000 đồng. Hiện tại tôi 48 tuổi và đã tham gia bảo hiểm xã hội được 26 năm. Hiện nay do sức khỏe không đảm bảo nên tôi muốn xin về hưu trước tuổi. Xin hỏi trường hợp này tôi có được về hưu trước tuổi không? Nếu có cần làm thủ tục gì? Nếu được hưởng lương