Luật sư có thể trở thành Hòa giải viên tại tòa án hay không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về vấn đề này như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Công, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có năng lực hành vi dân
Tôi có một câu hỏi như sau: Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có bị kháng nghị không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Hòa giải viên tại Tòa án. Cho tôi hỏi Hòa giải viên tại Tòa án có đương nhiên được bổ nhiệm lại khi người này hết nhiệm kỳ hay không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi, có tiến hành hòa giải tại Tòa án đối với yêu cầu đòi bồi thường do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước hay không? Việc hòa giải tòa án được thực hiện theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị G (Hà Nội).
Tôi có một câu hỏi như sau: Người có nguyện vọng làm Hòa giải viên tại Tòa án có thể nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên ở đâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc như sau: Các bên có được kéo dài thời gian hòa giải, đối thoại tòa án hay không? Nếu được thì trong thời gian bao lâu? Mong được giải đáp sớm nhất. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị L (Hải Phòng).
Tôi có một câu hỏi như sau: Danh sách Hòa giải viên tại Tòa án được bổ nhiệm có được công bố công khai không? Nếu có thì công bố ở đâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Nai.
Cho em hỏi: Trong tố tụng dân sự, khi khởi kiện ra toà án thì có phải tất cả trường hợp đều phải tiến hành hoà giải không? Việc tiến hành hòa giải trong tố tụng dân sự được thực hiện theo các nguyên tắc nào? Đây là câu hỏi của chị X.B đến từ Trà Vinh.
Cho tôi hỏi người khởi kiện có quyền được lựa chọn Hòa giải viên trong trường hợp nào? Người khởi kiện có được lựa chọn Hòa giải viên không thuộc danh sách Hòa giải viên của Tòa án đang nhận đơn khởi kiện không? - Câu hỏi của anh Khanh (Bình Dương)
Các bên tranh chấp kinh doanh thương mại tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì có phải chịu chi phí hay không? Chi phí hòa giải khi các bên tranh chấp kinh doanh thương mại có giá ngạch tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án bao gồm chi phí cụ thể nào? Câu hỏi của anh B (Đà Nẵng).
Tôi có một câu hỏi như sau: Tạm ứng chi phí phá sản là gì? Ai là người có trách nhiệm nộp tạm ứng chi phí phá sản cho Tòa án? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.H.T ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chuyên gia tâm lý cần có tối thiểu bao nhiêu năm kinh nhiệm để có thể được bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án? Chuyên gia tâm lý được bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án hưởng thù lao như thế nào khi hòa giải thành một vụ việc? Tôi xin chân thành cảm ơn. Câu hỏi của chị M (Thanh Hóa).
Tôi có thắc mắc như sau: Để bảo đảm giải quyết khiếu nại hàng hải thì tòa án quyết định bắt giữ tàu biển trong những trường hợp nào? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh B (Bạc Liêu).
Tôi đang muốn tham gia vào hợp tác xã tại địa phương. Cho tôi hỏi, điều kiện để trở thành thành viên chính thức của hợp tác xã? Thành viên chính thức bị tòa án tuyên bố mất tích thì có chấm dứt tư cách thành viên chính thức hay không? Câu hỏi của chị P.N.T đến từ Khánh Hòa.
Tôi có một câu hỏi như sau: Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân cấp nào? Nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân là bao lâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.H.T ở Lâm Đồng.
Điều kiện đăng ký kết hôn đối với người tâm thần khi chưa có quyết định của Tòa án thì có được đăng ký kết hôn không? Một người hưởng chế độ tâm thần, thần kinh bên thương binh - xã hội của xã sang gặp công chức hộ tịch xã yêu cầu đăng ký kết hôn. Theo Điều 8 Luật hôn nhân gia đình quy định người không có năng lực hành vi dân sự thì không đủ điều
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Hội thẩm quân nhân như sau: Ai có quyền cử Hội thẩm quân nhân Tòa án quân sự khu vực? Nhiệm kỳ của Hội thẩm này là bao lâu? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.T ở Đồng Nai.
Người thuộc hàng thừa kế đã có văn bản từ chối nhận di sản thừa kế. Khi xét xử sơ thẩm, Tòa án đã giải quyết chia toàn bộ di sản thừa kế cho những đồng thừa kế khác. Sau khi xét xử sơ thẩm, người từ chối nhận di sản kháng cáo bản án với nội dung yêu cầu giải quyết được chia thừa kế theo pháp luật, xin được nhận kỷ phần thừa kế mà lẽ ra họ được