khăn giai đoạn 2022 - 2030” thì phấn đấu đến năm 2023 sẽ có 60% giáo viên vùng khó khăn biết sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ.
Bồi dưỡng 60% giáo viên mầm non vùng khó khăn biết sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ em vào năm 2030? (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ, cộng tác viên vùng khó khăn được thực hiện ra sao?
Về
trưởng cơ quan quản lý nhà nước có 03 trách nhiệm chủ yếu trong hoạt động thanh tra chuyên ngành như sau:
- Tổ chức, chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động thanh tra chuyên ngành;
- Xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị quyết định thanh tra chuyên ngành;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.
Từ ngày 01/07/2023
mẹ đẻ của trẻ;
- Đến năm 2023:
+ Có ít nhất 25% trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo vùng khó khăn được đến cơ sở giáo dục mầm non;
+ Có 60% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non được tăng cường tiếng Việt trên cơ sở tiếng mẹ đẻ phù hợp theo độ tuổi;
+ Có ít nhất 80% các tỉnh tập trung đông trẻ em người dân tộc
thêm lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn.
Theo đó, viên chức sẽ được xác định là đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ khi:
- Xét chuyển chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội;
- Tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội.
Từ ngày 28/01/2023, Thông tư 26/2022/TT-BLĐTBXH sẽ chính thức có hiệu
công;
- Tham gia thu thập dữ liệu, tổng hợp, phân tích và dự báo sự tiến triển của đối tượng;
- Chịu trách nhiệm trực tiếp về việc thực hiện một số nghiệp vụ công tác xã hội được phân công.
Như vậy, nhân viên công tác xã hội sẽ thực hiện 09 nhiệm vụ nêu trên.
Từ ngày 28/01/2023, Thông tư 26/2022/TT-BLĐTBXH sẽ chính thức có hiệu lực.
quyết chế độ hưởng lương hưu được thực hiện theo quy định trên.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan BHXH có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động, trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thông tư 18/2022/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 15/02/2023
, đóng giáp lai trên ảnh và được cấp trong thời gian không quá 03 tháng tính đến thời điểm đề nghị khám giám định.
Như vậy, hồ sơ khám giám định lại trong trường hợp bệnh nghề nghiệp tái phát được thực hiện theo nội dung nêu trên.
Thông tư 18/2022/BYT có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
cần có tại biên bản thẩm định. Do vậy, việc trưởng đoàn kiểm tra ký tên vào biên bản thẩm định là việc bắt buộc.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
tịch 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp và ban hành Biên bản giám định y khoa mới.
Thông tư 18/2022/BYT có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
và Điều 33 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007;
+ Hoặc các quy định của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính về chất lượng, an toàn thực phẩm.
Như vậy, Cơ quan thẩm định không cấp Chứng thư cho các lô hàng xuất khẩu được sản xuất tại các Cơ sở nêu trên.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
nuôi.
Xem chi tiết tại Thông tư 32/2022/T-BNNPTNT.
Xem Mẫu Biên bản thẩm định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm cơ sở nuôi trồng thủy sản mới nhất Tại đây.
Thông tư 32/2022/T-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
trong thực tế hoạt động sản xuất);
- Có thông tin cụ thể kèm theo.
(5) Kiến nghị (Nếu có)
Xem chi tiết tại Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
thác kết quả thông tin
a) Kể từ ngày 17 tháng 9 năm 2022 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2023, áp dụng mức thu bằng 50% mức phí quy định tại Mục I Phụ lục phí khai thác và sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư ban hành kèm theo Thông tư này.
b) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 trở đi, áp dụng mức thu theo mức phí quy định tại Mục I