dân tại kỳ họp giữa năm sau của Hội đồng nhân dân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, Hội đồng nhân dân sẽ quyết định chương trình giám sát hằng năm theo trình tự sau:
Bước 01: Thường trực Hội đồng nhân dân trình bày tờ trình về dự kiến chương trình giám sát;
Bước 02: Hội đồng nhân dân thảo luận;
Bước 03: Hội đồng nhân dân biểu quyết thông qua
cư trú hoặc làm việc sẽ lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu xét miễn chấp hành án phạt tù.
Bước 02: Xem xét, quyết định miễn chấp hành án phạt tù.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị miễn chấp hành án phạt tù, Chánh án Tòa án có thẩm quyền thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét
đảm bảo các nội dung cơ bản theo quy định pháp luật.
...
Tuy nhiên, theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Đối với tổ chức mức phạt sẽ gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu như doanh nghiệp phân biệt nam, nữ khi tuyển dụng mà không phải vì yêu
đến chậm sau khi phương tiện đã xuất bến và đã thông báo cho người kinh doanh vận tải hoặc người bán vé (bằng điện thoại, điện tín, Fax hoặc Email) 02 giờ trước thời gian phương tiện xuất bến theo lịch chạy tàu đã công bố thì giải quyết theo các quy định sau đây:
a) Hành khách muốn đi chuyến kế tiếp thì người kinh doanh vận tải có trách nhiệm bố trí
Hội đồng nhân dân cùng cấp tiến hành giám sát trong khoảng thời gian ít nhất là 02 năm tính đến thời điểm đề xuất, trừ trường hợp giám sát lại nội dung đã được giám sát do đối tượng chịu sự giám sát không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các kiến nghị giám sát;
- Không trùng lặp về đối tượng giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên vào cùng thời
người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu như trong hợp
Đương sự được quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP thì đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng một hoặc nhiều biện
cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Hình từ Internet)
Điều kiện để Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Căn cứ theo Điều 5 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP thì Tòa án chỉ tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Việc
vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức bồi dưỡng được tính bằng 02 lần mức bồi dưỡng giám định tư pháp tương ứng quy định tại Khoản 2 Điều này.
- Trường hợp phải thực hiện giám định tư pháp vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định thì mức bồi dưỡng được tính bằng 03 lần mức bồi dưỡng giám định tư pháp tương ứng quy định tại Khoản 2 Điều này
chính trị của đảng bộ ở mức kém.
- Có từ 02 tổ chức trong các tổ chức: Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội cùng cấp xếp loại chất lượng “Không hoàn thành nhiệm vụ”.
- Tổ chức đảng bị xử lý kỷ luật.
- Đảng bộ có trên 20% số tổ chức đảng trực thuộc xếp loại “Không hoàn thành nhiệm vụ”, chi bộ cơ sở có trên 20% số đảng viên xếp loại
ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
Bước 02: Chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở chính của ngân hàng thương mại
- Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp
việc niêm phong, dán giấy niêm phong, bảo quản, di chuyển vật chứng.
Bước 02: Thực hiện niêm phong vật chứng
- Kiểm tra vật chứng cần niêm phong để mô tả cụ thể, đầy đủ, chính xác thực trạng của vật chứng vào biên bản niêm phong vật chứng;
- Đóng gói hoặc đóng kín vật chứng cần niêm phong (trường hợp vật chứng đóng gói hoặc đóng kín được.
- Những
chưa đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu chi nhánh ngân hàng nước ngoài bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
Bước 02: Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định sửa đổi Giấy phép
Trong thời hạn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước xem xét, có quyết định
hồ sơ;
Bước 02: Chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở
Trong thời hạn 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Văn bản chấp thuận của
ngoài tại Việt Nam;
(3) Văn bản, tài liệu chứng minh chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền sử dụng hoặc sẽ có quyền sử dụng hợp pháp trụ sở tại địa điểm mới.
Trường hợp 02: Thay đổi địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác địa bàn tỉnh, thành phố nơi chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang đặt trụ sở
Theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 50
Điều 49 Nghị định này;
...
Như vậy, theo quy định trên đây, khi thuộc một trong 02 trường hợp sau đây thì người điều khiển xe máy chạy chậm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính:
(1) Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép
Mức phạt: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
(2) Điều
ngân hàng nước ngoài bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.
Bước 02: Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép
- Trong thời hạn 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép
nhiệm cập nhật văn bản sử dụng kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật để đối chiếu, cập nhật thông tin của văn bản trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật.
nào bị cấm khi sử dụng? (Hình từ Internet)
Khi sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật có các hành vi nào sẽ bị cấm?
Tại Điều 6 Nghị định 52/2015/NĐ-CP quy định 02 việc bị cấm trong viêc sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật là:
- Phá hoại hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin hoặc cản trở quá trình vận hành, duy trì ổn định, liên tục của Cơ
này phải sử dụng chữ ký điện tử để xác thực sự toàn vẹn nội dung của văn bản;
Bước 5: Duyệt đăng tải văn bản.
Bên cạnh đó tại Điều 16 và Điều 17 Nghị định 52/2015/NĐ-CP còn quy định về thời hạn cung cấp văn bản và thời hạn đăng tải văn bản hợp nhất như sau:
Điều 16. Thời hạn cung cấp văn bản
1. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày công bố