Anh T có 2 vợ: vợ 1 có 2 trai, vợ 2: 3 gái, giờ anh T mất rồi. Hiện con cái muốn làm quyền sử dụng đất. 2 cô con gái của vợ 2 bị chất độc màu da cam (có được hưởng bảo trợ xã hội) Giờ anh muốn làm văn bản thừa kế theo hàng thừa kế, Anh hỏi: 2 cô con gái này có đủ năng lực hành vi dân sự để ký văn bản không?
Chào ban hỗ trợ: em đang học về chia thừa kế trong môn dân sự. Cho em hỏi trường hợp nào không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất theo quy định pháp luật? Anh chị có thể nêu ví dụ để cụ thể hơn được không ạ? - Đây là câu hỏi của bạn Hồng Thoa đến từ An Giang.
Ba tôi vừa mất đột ngột do bệnh, sau khi lo xong tang lễ gia đình tôi phát hiện ông có 2 cuốn sổ tiết kiệm, cùng 1 giấy chứng nhận QSDĐ ông đã mua trước đây. Bên cạnh đó, mọi người còn tìm thấy một bản di chúc được ông soạn và lưu trên máy tính lúc còn sống. Vậy, tôi muốn hỏi trong trường hợp này di chúc của ba tôi có hiệu lực không? Câu hỏi của
từ mặt, không hỏi han gì tới anh. Mới đây, anh trai không hiểu sao về nhà bắt bố mẹ phải làm di chúc chia cho một phần nhà, đất. Anh nói mình là con trai duy nhất, tôi sau này sẽ phải theo chồng. Bố mẹ tôi giận anh, không đồng ý nhưng ông bà cũng phân vân chưa biết giải quyết ra sao. Bố mẹ tôi có thể di chúc không để lại gì cho con trai mà giao hết
Hiện nay gia đình chúng tôi có 5 người (bố tôi và 4 người con đẻ) mẹ tôi đã mất năm 2015. Hiện nay bố và các anh chị em muốn lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi để lại cho em trai út (hiện nay em trai út đang đi lao động ở nước ngoài không ký vào được văn bản chỉ thông qua điện thoại em tôi xin nhận). Vậy có lập được văn bản
Cho tôi hỏi cha chồng tôi vừa mất có để lại một phần di sản thừa kế cho con tôi, vậy đối với phần di sản thừa kế này vợ chồng thôi có quyền quản lý thay con chúng tôi đến khi đủ 18 tuổi hay không? Trường hợp con tôi muốn sử dụng phần tài sản khi chưa đủ 18 tuổi thì có được phép không? Câu hỏi của chị Thơ từ Phan Thiết.
Gia đình tôi có bốn người, cha mẹ, tôi và anh tôi. Năm 2011, cha mẹ tôi lớn tuổi nên đã qua đời. Trước khi mất, không ai để lại di chúc (tài sản để lại là 1.000 m2 đất và nhà). Hiện nay do làm ăn thua lỗ, gia đình tôi lâm vào khó khăn nên đã về nói anh tôi chia lại một nửa tài sản nhưng anh tôi không chịu vì cho rằng con gái đã đi lấy chồng thì
Mẹ thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, tôi đã thay mặt trả hết tiền xong vẫn chưa thể cầm được sổ về. Tôi sống cùng nhà nên có trách nhiệm về khoản nợ này. Vài tháng sau khi mẹ mất, tôi đã thanh toán đầy đủ dư nợ lại cho ngân hàng xong vẫn không lấy được sổ đỏ. Ngân hàng nói tôi phải đi làm quyền thừa kế sử dụng đất thì mới được rút sổ đỏ. Do mẹ
Thỏa thuận chia di sản thừa kế bằng giấy viết tay có những rủi ro pháp lý nào? Và hướng giải quyết để hạn chế rủi ro là gì?
Cho em hỏi, ngôi nhà của ông bà để lại cho 04 người con mục đích làm nhà thờ tổ, nhưng nay có 01 trong 04 người đòi hưởng quyền lợi, cụ thể là đòi một khoản tiền coi như là nhận một phần từ di chúc để về sau không đòi hỏi nữa
Thời điểm mở thừa kế được xác định như thế nào? Di sản ở nhiều nơi thì xác định địa điểm mở thừa kế như thế nào? Ai không được quyền hưởng di sản? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hữu ở Long Thành.
dung: giao toàn quyền cho bà Z được sử dụng và quyết định về căn nhà Q1 – TPHCM (ủy quyền có người làm chứng). Như vậy. có thể dùng giấy ủy quyền để nhận di sản thừa kế là phần đất mà ông A và bà B để lại hay không? - Câu hỏi của chị Tuyền đến từ tp.HCM.
Mẹ tôi được mẹ chồng để lại di chúc cho hưởng toàn bộ di sản, có chứng thực của UBND xã vào năm 2004.Năm 2007, bà tôi mất, những người con khác không đồng ý với di chúc này do mẹ tôi chỉ là con nuôi. Các cô, bác muốn chia tài sản theo di chúc bà tôi lập nhưng xoá bỏ từ năm 1994. Vậy tôi xin hỏi đòi kiện chia thừa kế như vậy có đúng không?
Ủy ban nhân dân xã có được công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế không? Gia đình tôi có thỏa thuận phân chia di sản của bố mẹ để lại cho các con. Cho tôi hỏi tôi có thể đến Ủy ban nhân dân xã để công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế này không?
Việc chuyển nhượng cổ phần bị hạn chế trong trường hợp nào? Thời điểm trở thành cổ đông công ty sau khi nhận chuyển nhượng cổ phần? Quy định về thừa kế, tặng cho cổ phần theo Luật Doanh nghiệp hiện hành?
Gia đình bà em có 04 người con gồm mẹ em và 02 dì, 01 cậu (cậu bị bệnh tâm thần). Bà em mất không để lại di chúc giờ hai dì muốn để lại tài sản thừa kế cho mẹ em và để mẹ em chăm sóc cậu luôn. Cho em hỏi: Tài sản hai dì để lại cho mẹ em là tài sản riêng của mẹ em hay là tài sản chung của bố mẹ em? Hai dì em muốn từ chối nhận di sản thì thủ tục như
Chào Luật sư: Năm 1985, bà nội tôi được hợp tác xã cho một thửa đất và năm 1986 cất nhà ở tới nay (ông nội mất trước đó đã lâu). Đến năm 2013 (hoặc 2014) thì được nhà nước làm cho sổ đỏ tên cha tôi. Bà nội tôi mất cách đây 5 năm và không có để lại di chúc. Vừa rồi tôi có xuống phòng địa chính để lấy sổ đỏ về thì cán bộ yêu cầu phải có chữ ký của
Cho tôi hỏi di chúc có người làm chứng có giá trị pháp lý không? Bà tôi muốn viết di chúc, bà tự viết tay, bà nhờ 2 hai cán bộ cơ quan phát tiền mừng thọ và thêm 1 người hàng xóm làm chứng nữa được không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Cho em hỏi là khi niêm yết văn bản khai nhận di sản thừa kế đối với bất động sản thì niêm yết nơi thường trú của người có di sản hay là nơi có đất? Ủy ban nhân dân xã có được chứng thực văn bản khai nhận di sản mà di sản là bất động sản không?
Ba tôi đã mất, mẹ tôi thì ốm nặng, trước khi mất mẹ có để lại di chúc bằng miệng, vì không có ai ở nhà chỉ có em của tôi nên mẹ dặn dò về việc chia tài sản. Mẹ tôi nói sẽ chia đều tài sản cho tôi và em tôi. Vậy cho tôi hỏi di chúc mà mẹ nói bằng miệng có được công nhận không? Đây là câu hỏi đến từ chị Thục Uyên tại Vũng Tàu.