Hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức là gì?
Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức quy định về các hình thức xử lý cán bộ, công chức bao gồm:
* Áp dụng đối với cán bộ:
- Khiển trách.
- Cảnh cáo.
- Cách chức.
- Bãi nhiệm.
* Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản
, quyền lợi cho mình hoặc người khác. Đối với hành vi chạy chức, chạy quyền vi phạm quy định về phòng chống chạy chức, chạy quyền tại Điều 30 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 tùy theo hậu quả gây ra mà sẽ bị luật với hình khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc khai trừ.
Nguyên tắc xử lý kỷ luật Đảng? Đảng viên dùng tình cảm nam nữ không trong sáng để có được
thức kỷ luật đối với nhân viên y tế là viên chức sai phạm trong chuyên môn dẫn đến truyền nhầm nhóm máu gây hậu quả nghiêm trọng là gì?
Căn cứ Điều 16 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức như sau:
Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức
Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối
luật khiển trách:
...
b) Viết bài, duyệt đăng bài, sao chép, phát tán tin, bài, ảnh, thông tin không chính xác; sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, mạng xã hội và các hội, nhóm, câu lạc bộ, diễn đàn để thông tin không đúng sự thật, không đúng quy định.
Có thể thấy, trường hợp lãnh đạo cơ quan báo chí sử dụng mạng xã hội để đăng thông
có quy định về việc xử lý tham nhũng tiêu cực trong công tác cán bộ như sau:
Xử lý hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ
1. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức vi phạm Quy định này thì cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định. Đồng thời, cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng các biện pháp xử lý sau:
a) Bị khiển trách thì sau
?
Căn cứ quy định tại Điều 14 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức vi phạm Quy định này thì cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định.
Đồng thời, cấp có thẩm quyền xem xét, áp dụng các biện pháp xử lý sau:
(1) Trường hợp bị khiển trách
- Sau thời hạn ít nhất 12 tháng kể từ ngày quyết định khiển trách có hiệu lực
/9/2023.
Có mấy hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ hiện nay?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức
1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Khiển trách
nhiệm
Việc xem xét miễn nhiệm cán bộ được căn cứ vào một trong các trường hợp sau:
1. Bị kỷ luật cảnh cáo hoặc khiển trách nhưng uy tín giảm sút không thể đảm nhiệm chức vụ được giao.
2. Bị kỷ luật khiển trách hai lần trở lên trong cùng một nhiệm kỳ hoặc trong thời hạn bổ nhiệm.
3. Có trên 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp tại kỳ lấy phiếu theo quy định
-BQP.
Cụ thể như sau:
Đối tượng
Hình thức kỷ luật
Sĩ quan
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Hạ bậc lương;
- Giáng chức;
- Cách chức;
- Giáng cấp bậc quân hàm;
- Tước quân hàm sĩ quan;
- Tước danh hiệu quân nhân.
Quân nhân chuyên nghiệp
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Giáng chức;
- Cách chức;
- Hạ bậc lương;
- Giáng cấp bậc quân
tượng
Hình thức kỷ luật
Sĩ quan
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Hạ bậc lương;
- Giáng chức;
- Cách chức;
- Giáng cấp bậc quân hàm;
- Tước quân hàm sĩ quan;
- Tước danh hiệu quân nhân.
Quân nhân chuyên nghiệp
- Khiển trách;
- Cảnh cáo;
- Giáng chức;
- Cách chức;
- Hạ bậc lương;
- Giáng cấp bậc quân hàm;
- Tước danh hiệu quân
Người quản lý doanh nghiệp nhà nước tại DN do BCT làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước bị xử lý kỷ luật khiển trách thì có bị miễn nhiệm không?
Căn cứ khoản 1 Điều 34 Quy chế quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Bộ Công Thương là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước ban hành kèm theo
lương thì được nâng một bậc lương thường xuyên:
a) Đối với cán bộ, công chức:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá và xếp loại chất lượng ở mức từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
b) Đối với viên chức và người lao động:
- Tiêu chuẩn 1
cán bộ, chiến sĩ vi phạm điều lệnh:
a) Phê bình;
b) Hạ bậc danh hiệu thi đua năm;
c) Không xét tặng danh hiệu thi đua năm;
d) Xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ;
đ) Khiển trách;
e) Cảnh cáo;
g) Giáng cấp bậc hàm, hạ bậc lương;
h) Cách chức, giáng chức;
i) Tước danh hiệu Công an nhân dân.
Như vậy, theo quy định trên thì tước danh hiệu Công
trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Làm những việc pháp luật không cấm nhưng ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương, vai trò tiên phong, gương mẫu và trách nhiệm nêu gương của đảng viên; vi phạm nội quy, quy chế, kỷ luật nội bộ cơ quan, đơn vị.
b) Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí công tác được
phạm một trong các trường hợp sau, gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Chỉ đạo thực hiện không đúng quy định về chính sách an sinh xã hội, ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân hoặc chỉ đạo thực hiện không đúng quy định về chính sách việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách đối với
nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ chủ trương, quy định của Đảng gây thiệt hại về quyền lợi vật chất, uy tín của tổ chức, cá nhân.
b) Buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, tự diễn biến, tự chuyển hoá, để đảng viên trong tổ chức đảng vi phạm.
2. Vi phạm
hành vi vi phạm mới.
a) Thời hiệu kỷ luật tổ chức đảng vi phạm như sau:
- 5 năm (60 tháng) đối với vi phạm đến mức phải áp dụng hình thức khiển trách.
- 10 năm (120 tháng) đối với vi phạm đến mức phải áp dụng hình thức cảnh cáo.
- Không áp dụng thời hiệu kỷ luật đối với những vi phạm đến mức phải áp dụng hình thức kỷ luật giải tán; vi phạm về
phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Khai không đúng hoặc mua, bán, sử dụng, tặng, cho văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
b) Công chứng, chứng thực, xác nhận văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận trái quy định của pháp luật.
c) Không thực hiện hoặc thực
hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức như sau:
- Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp, đã được cấp có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản;
- Vi phạm quy định của pháp luật về: thực hiện chức trách, nhiệm vụ của viên chức; kỷ luật lao động; quy
) hoặc địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường (đối với xã);
+ Tài chính – kế toán;
+ Tư pháp – hộ tịch;
+ Văn hóa – xã hội.
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 112/2020/NĐ-CP thì áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản