Hiện nay, việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế bản giấy khi đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế sẽ được phép sử dụng Ứng dụng bảo hiểm xã hội số (VssID) để thay thế phải không? Tôi nghe nhiều người bảo vậy nhưng không biết đúng hay sai.
tai biến y khoa xẩy ra do sai sót chuyên môn kỹ thuật trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh thì phải kết luận cụ thể các nội dung sau đây:
- Người hành nghề có vi phạm thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 100 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
- Mức độ sai sót chuyên môn và hình thức xử lý đối với người hành nghề (nếu có).
4. Văn
gia thử nghiệm lâm sàng nếu có rủi ro xảy ra?
Căn cứ theo quy định tại Điều 97 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 về quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có kỹ thuật mới, phương pháp mới, thiết bị y tế phải thử nghiệm lâm sàng như sau:
Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có kỹ thuật mới, phương pháp mới, thiết bị y tế phải thử nghiệm lâm
Xử lý và phản hồi về báo cáo, xử lý sự cố y khoa được thực hiện như thế nào?
Căn cứ vào Điều 9 Thông tư 43/2018/TT-BYT quy định như sau:
“Điều 9. Xử lý và phản hồi về báo cáo, xử lý sự cố y khoa
1. Xử lý sự cố y khoa
a) Nhân viên y tế làm việc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi phát hiện sự cố y khoa phải xử lý ngay để bảo đảm an toàn cho
hiểm y tế và tư vấn chính sách bảo hiểm y tế.
- Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý quỹ bảo hiểm y tế; quyết định nguồn tài chính để bảo đảm việc khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong trường hợp mất cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm y tế.
Quỹ BHYT
Phân bổ và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật
Căn cứ khoản 23 Điều 1 Luật Bảo
pháp cách ly tại cơ sở y tế áp dụng đối với các trường hợp:
+ Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 đang khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế và người mắc dịch bệnh thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch;
+ Người đang bị áp dụng biện pháp cách ly y tế theo quy định tại
khám bệnh, chữa bệnh, an toàn cho người bệnh và không nhằm mục đích khác.
2. Việc phòng ngừa sự cố y khoa được khuyến khích, động viên và được bảo vệ.
3. Hồ sơ phòng ngừa sự cố y khoa được quản lý theo quy chế bảo mật thông tin.
4. Việc phòng ngừa sự cố y khoa là trách nhiệm của lãnh đạo và nhân viên y tế làm việc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
đến cơ sở y tế điều trị thì chi phí khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế do nạn nhân hoặc gia đình nạn nhân tự thanh toán.
+ Đối với nạn nhân thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình chính sách theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, người chưa thành niên được cơ sở hỗ trợ nạn nhân hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo mức bằng mức quỹ
. Người sử dụng thuốc khi có những dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng cần thông báo đến người trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở bán lẻ thuốc nơi đã mua thuốc và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời.
3. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có các trách nhiệm sau đây:
a) Chủ động theo dõi, phát hiện có dấu hiệu
thuốc kháng HIV bao gồm:
a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Cơ sở y tế khác.
2. Điều kiện tổ chức điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV bằng thuốc kháng HIV đối với cơ sở quy định tại điểm a khoản 1 Điều này:
a) Phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại Nghị định số 109/2016/NĐ-CP và Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ;
b) Bác sỹ hoặc y sỹ thực hiện
trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, vận hành, phát triển Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế; tổng hợp, phân tích dữ liệu khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
2. Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc. Trung tâm
, thì theo mức hưởng cao nhất.
Như vậy, trường hợp người tham gia BHYT đồng thời thuộc nhiều đối tượng khác nhau thì mã đối tượng, mức hưởng được thực hiện theo nội dung nêu trên.
Các trường hợp được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT gồm những ai?
Căn cứ quy định tại Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi điểm d Khoản 1 Điều
Cho tôi hỏi học sinh chấp hành biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng mỗi năm sẽ được cấp những đồ dùng sinh hoạt nào? Học sinh trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng có được khám sức khoẻ định kỳ không? Câu hỏi của chị H.T.T.M từ Quảng Bình.
Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
"Điều 138. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai
1. Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi thì có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện
nhân viên y tế trường học được quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 33/2021/TT-BYT như sau:
Yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân viên y tế trường học
1. Cơ sở giáo dục bố trí phòng riêng ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe người học; có trang thiết bị tối thiểu gồm giường khám bệnh, tủ dựng trang thiết
Người nhà chăm sóc bệnh nhân mắc cúm A H1N1 cần lưu ý những gì để phòng tránh việc lây nhiễm? Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện được thực hiện ra sao theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh Tài (Hồ Chí Minh).
tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; không đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
5. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên
độ ốm đau như sau:
(1) Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không