Tôi có câu hỏi thắc mắc là chứng thư số của Bộ Giao thông vận tải bị thu hồi khi nào? Quy trình thu hồi chứng thư số của Bộ Giao thông vận tải được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Mạnh Dũng đến từ Đồng Nai.
Xác thực hai yếu tố trong hệ thống Internet Banking là gì theo quy định? Nhân sự vận hành hệ thống Internet Banking phải tham gia khóa đào tạo cập nhật kiến thức an ninh, bảo mật hằng năm đúng không?
Quản lý con dấu, thiết bị lưu khoá bí mật như thế nào?
Căn cứ theo Điều 32 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư quy định về quản lý con dấu, thiết bị lưu khoá bí mật cụ thể như sau:
Điều 32. Quản lý con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giao cho Văn thư cơ quan quản lý, sử dụng con dấu
đủ thông tin, cụ thể như sau:
- Đối với trường hợp: cấp mới chứng thư số; thu hồi chứng thư số, thiết bị lưu khóa bí mật; gia hạn, thay đổi, bổ sung nội dung thông tin chứng thư số:
+ Bộ phận CNTT xử lý và trình Lãnh đạo quản lý trực tiếp tối đa 03 ngày làm việc.
+ Lãnh đạo xử lý tiếp tối đa 02 ngày làm việc.
- Đối với trường hợp xử lý tình
Bí mật nhà nước độ Tuyệt mật là gì? Ai có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tuyệt mật? Khi nào cần gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước độ Tuyệt mật? Câu hỏi của anh Nam (Huế).
Cho tôi hỏi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp có thể bị thu hồi trong những trường hợp nào? Việc thu hồi chứng thư số của thuê bao do Ngân hàng Nhà nước cấp được thực hiện theo cách thức nào? Câu hỏi của anh Duy từ Bình Thuận.
Hồ sơ có nhiều trang trên 50 trang giấy A4 cần đóng dấu giáp lai thì đóng như thế nào?
Theo quy định tại Điều 33 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư như sau:
"Điều 33. Sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật
1. Sử dụng con dấu
a) Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu màu đỏ theo quy định.
b) Khi đóng dấu
Tôi có câu hỏi là công chức được giao quản lý chìa khóa kho tiền của Kho bạc Nhà nước có được mang chìa khóa ra ngoài trụ sở cơ quan không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Nai.
Lịch sử sử dụng căn cước điện tử có bị mất không? Sử dụng căn cước điện tử không đúng mục đích thì có bị khóa hay không? Căn cước điện tử bị khóa thì phải làm thủ tục như thế nào để mở khóa căn cước điện tử?
Tôi có nghe nói bí mật nhà nước tùy vào từng loại sẽ được chia làm nhiều độ mật khác nhau. Cụ thể là thế nào? Có trường hợp nào bí mật nhà nước đang ở độ Tối mật nhưng bị giảm xuống thành độ Tuyệt mật hoặc nâng lên thành độ Mật không? Vậy có trường hợp nào bí mật nhà nước không còn được xem là bí mật nữa hay không?
của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan.
e) Con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức phải được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.
g) Hệ thống phải đáp ứng các quy định tại phụ lục VI Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan."
Theo
chứng thư số gồm:
a) Là các đơn vị thuộc cơ quan Bộ chưa được cấp chứng thư số hoặc đã được cấp chứng thư số nhưng hết hạn và đã được thu hồi.
b) Là cán bộ, công chức, viên chức tại các đơn vị thuộc cơ quan Bộ chưa được cấp chứng thư số hoặc chứng thư số bị hết hạn hoặc thiết bị lưu khóa bí mật bị thất lạc và chứng thư số đã được thu hồi.
…
Như vậy
Yêu cầu chứng thực là gì? Việc gửi văn bản yêu cầu chứng thực giữa các cơ quan tổ chức được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo khoản 7 Điều 3 Nghị định 68/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Thiết bị lưu khóa bí mật là thiết bị vật lý chuyên dụng chứa khóa bí mật
Thông tin liên hệ tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ được quy định như thế nào? Gửi, nhận văn bản yêu cầu chứng thực giữa cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp và Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin được thực hiện bằng văn bản giấy hay văn bản điện tử?
chiếu đến Điều 32 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Quản lý con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật
1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giao cho Văn thư cơ quan quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức theo quy định.
2. Văn thư cơ quan có trách nhiệm
a) Bảo quản an toàn, sử dụng con dấu, thiết bị lưu
dụng con dấu có bắt buộc dùng màu mực xanh giống với chữ ký trong biên bản, quyết định hành chính không?
Theo Điều 33 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về Sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật như sau:
- Sử dụng con dấu
+ Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu màu đỏ theo quy định.
+ Khi đóng dấu lên chữ ký, dấu đóng
dấu giáp lai thế nào là đúng cách?
Căn cứ theo quy định tại Điều 33 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về sử dụng dấu giáp lai cụ thể như sau:
"Điều 33. Sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật
1. Sử dụng con dấu
a) Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu màu đỏ theo quy định.
b) Khi đóng dấu lên chữ ký, dấu đóng phải
trường hợp: Khóa bí mật bị lộ hoặc nghi bị lộ; thiết bị lưu khóa bí mật bị hỏng, bị thất lạc hoặc các trường hợp mất an toàn khác;
c) Theo yêu cầu bằng văn bản từ cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan công an;
d) Theo yêu cầu bằng văn bản từ cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp.
2. Đối với chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ của cá nhân
a) Các trường
Thời hạn có hiệu lực của chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ của thuê bao cấp mới là bao lâu? Cơ quan, tổ chức được cấp mới chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ phải đáp ứng điều kiện gì? Chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ của cơ quan, tổ chức hết hạn sử dụng có bị thu hồi không?
tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cấp nhằm cung cấp thông tin định danh cho khóa công khai của một cơ quan, tổ chức, cá nhân từ đó xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân là người ký chữ ký số bằng việc sử dụng khóa bí mật tương ứng. Chứng thư số bao gồm các loại sau:
a) Phân loại theo đối tượng sử dụng:
a1) “Chứng thư số cá nhân” chứa