dược trong công thức thuốc;
- Đối với vắc xin: Phải ghi rõ thành phần hoạt chất tương ứng với mỗi đơn vị liều;
- Đối với sinh phẩm: Hàm lượng của sinh phẩm được thể hiện theo đơn vị khối lượng, đơn vị hoạt tính sinh học hoặc đơn vị quốc tế đối với từng sinh phẩm;
- Đối với thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu: tên của từng thành phần dược liệu được ghi
cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Đối với thuốc sử dụng cho mục đích cấp cứu, chống độc, vắc xin dùng cho một số trường hợp đặc biệt với số lượng sử dụng hạn chế và các thuốc khác được cấp phép nhập khẩu theo quy định tại các điểm b, c khoản 1 Điều 68 Nghị định 54/2017/NĐ-CP
+ Chỉ được cung ứng cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở tiêm
.
6.2.1.3. Quầy, tủ thuốc có thể đặt trong không gian sảnh.
6.2.2. Không gian đa năng là nơi tuyên truyền, tư vấn phục vụ các chương trình tiêm chủng mở rộng và uống vắc xin, diện tích từ 14 m2 đến 16 m2.
6.2.2.1. Không gian đa năng bố trí gần lối vào, có thể kết hợp các chức năng sảnh tiếp đón, khám bệnh thông thường.
6.2.2.2. Không gian đa năng
bán thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm và nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, vỏ nang.
Theo đó, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có quyền và trách nhiệm theo quy định trên.
chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi;
c) Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
d) Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;
đ) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc
này), nếu kết quả kiểm tra âm tính thì được phép giết mổ;
d) Xử lý đàn trâu bò có kết quả kiểm tra dương tính: Nếu dương tính với bệnh LMLM thì phải cách ly, tiêm phòng vắc xin LMLM tam giá cho toàn đàn; đối với bệnh Sẩy thai truyền nhiễm, Xoắn khuẩn thì điều trị toàn đàn hoặc kiểm tra từng con trâu, bò và điều trị những con có kết quả dương tính
07 ngày;
+ Đối với người bệnh đã tiêm vaccine sau 07 ngày kết quả dương tính thời gian 10 ngày;
+ Đối với bệnh nhân chưa tiêm đủ liều vắc xin sau 07 ngày kết quả dương tính thời gian 14 ngày;
- Thời gian cách ly, điều trị tại các cơ sở thu dung từ ít nhất 5 ngày đến 10 ngày và tối thiểu 14 ngày đối với người bệnh nằm tại đơn vị hồi sức tích cực
phòng bệnh tay chân miệng được quy định như sau:
(1) Nguyên tắc phòng bệnh:
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu.
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.
(2) Phòng bệnh tại các cơ sở y tế:
- Cách ly theo nhóm bệnh.
- Nhân viên y tế: Mang
thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tiêu hủy theo quy định của pháp luật chuyên ngành;
- Đối với vật chứng tiêu hủy là: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại, mẫu máu, mô, bộ phận cơ thể người, vắc xin và các vật chứng khác liên quan đến lĩnh vực y tế, Hội đồng tiêu hủy vật chứng phối hợp với các cơ quan chuyên môn
tác nhân gây bệnh đăng ký công nhận an toàn hoặc đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vắc xin của động vật nuôi đối với các bệnh đăng ký công nhận an toàn.
- Nội dung kế hoạch giảm sát dịch bệnh
+ Theo dõi, ghi chép tình trạng sức khỏe, các dấu hiệu động vật nghi mẫu bệnh, các triệu chứng, bệnh tích của bệnh trong suốt quá trình nuôi
quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Giá theo thẩm quyền đối với các mặt hàng cụ thể như sau:
a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì đối với các mặt hàng thóc tẻ, gạo tẻ; phân đạm, phân DAP, phân NPK; thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản; vắc - xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm; thuốc bảo vệ thực vật;
b) Bộ Công Thương chủ trì đối với các
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
(4) Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;
(5) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ
tuổi.
4. Thóc tẻ, gạo tẻ.
5. Phân đạm; phân DAP; phân NPK.
6. Thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản.
7. Vắc - xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
8. Thuốc bảo vệ thực vật.
9. Thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Như vậy, phân NPK thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá nên phân NPK là hàng hóa
gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin. Tuy nhiên, hiện nay đã ghi nhận số mắc tăng ở nhóm trẻ lớn và người lớn tại những vùng không được tiêm chủng hoặc tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Vi khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao khi sống ở môi trường bên ngoài, chịu được thời tiết lạnh giá và khô hạn, đặc biệt khi được chất nhày bảo vệ và có thể sống
: Decoquinate, Diclazuril, Halofuginone hydrobromide, Lasalocid A sodium, Maduramicin ammonium alpha, Monensin sodium, Narasin, Nicarbazin, Robenidine hydrochloride, Salinomycin sodium, Semduramicin sodium.
- Thuốc thú y có chứa hoạt chất sát trùng, khử trùng, tiêu độc dùng trong hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
- Các loại vắc xin, kháng thể dùng
cho nuôi trồng thủy sản.
3. Thuốc phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản:
a) Thuốc thú y;
b) Vắc xin các loại.
4. Hạt giống:
a) Hạt giống lúa;
b) Hạt giống rau;
c) Hạt giống ngô.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
IV
1. Một số vật tư phục vụ quốc phòng, bảo vệ biên giới, biển, đảo và động viên công
sống, nơi học tập, làm việc; địa điểm và thời gian mắc, khởi phát bệnh; diễn biến bệnh, triệu chứng, chẩn đoán và quá trình điều trị, cơ sở y tế chăm sóc, điều trị trước khi mắc bệnh; thông tin về xét nghiệm khẳng định tác nhân gây bệnh phù hợp; tiền sử sản khoa, tiền sử tiêm chủng vắc xin phòng bệnh và tình trạng miễn dịch, tiền sử đi lại trong
dưới 06 tuổi.
- Thóc tẻ, gạo tẻ.
- Phân đạm; phân DAP; phân NPK.
- Thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản.
- Vắc - xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
- Thuốc bảo vệ thực vật.
- Thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo đó, giá vé máy bay không thuộc danh mục dịch vụ bình ổn giá.
Tuy nhiên tại khoản 3
hình lạm phát thế giới để có giải pháp ứng phó kịp thời?
Căn cứ vào Mục I Nghị quyết 121/NQ-CP năm 2022 quy định như sau:
- Các bộ, cơ quan, địa phương căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
+ Tiếp tục đẩy mạnh triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, nhất là đẩy mạnh tiêm vắc xin. Khẩn trương khắc phục có hiệu quả tình trạng thiếu
vật theo quy định của pháp luật;
e) Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
g) Muối ăn;
h) Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi;
i) Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện;
k) Thóc, gạo tẻ thường;
l) Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của