hợp các phương pháp chủ yếu: trắc địa; địa chất; địa vật lý; quan trắc thuỷ - thạch động lực; địa chất môi trường, tai biến địa chất; xây dựng mô hình số trị; công trình thăm dò; lấy và gia công mẫu; phân tích mẫu bằng các phương pháp: hóa học, cơ lý; xác định khả năng, lĩnh vực sử dụng cát biển; công nghệ khai thác, tuyển, rửa cát biển.
(6) Yêu cầu
tập kết chất thải rắn, khu xử lý chất thải rắn (nếu có) và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác;
- Chương trình quan trắc, giám sát chất thải theo quy định;
- Tổ chức thực hiện phương án bảo vệ môi trường; nhu cầu kinh phí thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề;
- Kế hoạch thực hiện việc chuyển đổi ngành, nghề sản xuất của cơ
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy;
- Quan trắc môi trường, thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường và báo cáo môi trường; báo cáo hiện trạng môi trường;
- Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường; chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên; đánh giá sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tiêu chí nhãn sinh
tập kết chất thải rắn, khu xử lý chất thải rắn (nếu có) và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác;
+ Chương trình quan trắc, giám sát chất thải theo quy định;
+ Tổ chức thực hiện phương án bảo vệ môi trường; nhu cầu kinh phí thực hiện phương án bảo vệ môi trường làng nghề;
+ Kế hoạch thực hiện việc chuyển đổi ngành, nghề sản xuất của cơ
biển và hải đảo
1. Điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thải từ đất liền, từ các hoạt động trên biển và hải đảo; tình trạng ô nhiễm môi trường biển và hải đảo.
2. Định kỳ quan trắc và đánh giá hiện trạng chất lượng nước, trầm tích, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của các khu vực biển và hải đảo.
3. Điều tra, đánh giá sức chịu tải
hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; trang thiết bị, công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, quan trắc môi trường;
đ) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại; cải tạo, phục hồi môi trường; bồi hoàn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật;
e) Yêu cầu khác về bảo vệ môi trường
Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có thể được tổ chức dưới các hình thức nào? Tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phải có tối thiểu bao nhiêu nhân lực làm việc chính thức và kiêm nhiệm? Tôi xin chân thành cảm ơn. Câu hỏi của chị M (Thái Bình).
phát triển bền vững, trình cấp có thẩm quyền và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
2. Thực hiện nghiên cứu khoa học và đề xuất giải pháp khắc phục trong các lĩnh vực sau:
a) Môi trường đất: đất nông, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ngập nước, quan trắc và phân tích môi trường đất;
b) Suy thoái và ô nhiễm môi trường, sa mạc hóa, mặn
Nhiệm vụ đặt ra cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là gì?
Ngày 11 tháng 02 năm 2024, Chính phủ ban hành Chỉ thị 04/CT-TTg 2024 chỉ đạo việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phất triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi
Xin cho hỏi việc đánh giá chất lượng dịch vụ sự nghiệp công về lập quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông liên tỉnh được thực hiện theo phương thức nào? Chỉ số đánh giá chất lượng dịch vụ sự nghiệp công về sản phẩm của dịch vụ lập quy trình gồm những gì? Câu hỏi của chị Thư từ Nghệ An.
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; dịch vụ giấy phép, đăng ký về môi trường, biển và hải đảo; phương án phục hồi, cải tạo môi trường do các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên.
(2) Điều tra, khảo sát, quan trắc, kiểm kê, lập danh mục, lấy và phân tích mẫu, đánh giá hiện trạng, dự báo tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất ô nhiễm
nghiên cứu khoa học và ứng dụng về vi sinh vật dùng trong thú y, hóa chất dùng trong thú y; nghiên cứu, sản xuất vắc xin dùng trong thú y, chế phẩm sinh học dùng trong thú y;
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống và sản phẩm giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, điều kiện cơ sở chăn nuôi, xử lý chất
khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái bao gồm: loại hình hoạt động; sản phẩm, công suất, nguyên liệu đầu vào; quy trình sản xuất; dòng chất thải; vị trí, phương thức xả thải; biện pháp xử lý chất thải; công tác quan trắc, phân tích các thông số môi trường;
- Dữ liệu, chứng cứ khác có liên quan.
Lưu ý: Dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại do ô
Tôi có thắc mắc liên quan đến hoạt động thủy sản. Cho tôi hỏi Nhà nước có chính sách đầu tư cho các hoạt động thủy sản nào? Các hoạt động thủy sản nào được Nhà nước hỗ trợ? Câu hỏi của anh Mạnh Tuấn ở An Giang.
trồng thủy sản của địa phương; tổng hợp, phân tích số liệu diện tích nuôi các động vật thủy sản chủ lực tại địa phương.
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả quan trắc, cảnh bảo môi trường; các nguồn nước chính cung cấp cho vùng nuôi; thực trạng xả thải tại các vùng nuôi; kết quả giám sát dịch bệnh động vật thủy sản, tình hình dịch bệnh (mô tả chi
19 câu hỏi về các lĩnh vực như: Điện, Dầu khí, Xăng dầu, Than - Khoáng sản, Hóa chất, Công đoàn, Dệt may…)
Mỗi tháng thi có 1 bộ câu hỏi gồm 20 câu bao gồm tất cả các lĩnh vực của ngành Công Thương và 1 câu hỏi dự đoán số lượt người dự thi. Mỗi câu hỏi về các lĩnh vực của ngành Công Thương có 4 đáp án trắc nghiệm,
Các tháng thi tiếp theo, dựa trên
Cho hỏi nguyên tắc chung về đầu tư xây dựng của nhà máy điện hạt nhân phải đảm bảo là gì? Các cơ quan quản lý nhà nước nào hiện nay có nhiệm vụ và quyền hạn đối với nhà máy điện hạt nhân? Cơ quan nào hướng dẫn cụ thể về việc quản lý sử dụng các hồ sơ tài liệu liên quan đến nhà máy điện hạt nhân? - Câu hỏi của anh Chí Nguyễn đến từ Hòa Bình.
Xả lũ là gì? Tại sao phải xả lũ thủy điện?
Căn cứ tại Điều 5 Quyết định 18/2021/QĐ-TTg, quy định lũ là hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống, trong đó:
- Lũ lịch sử là lũ có đỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do điều tra khảo sát được;
- Lũ đặc biệt lớn là lũ có đỉnh lũ cao hiếm thấy