Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu? Tải về Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu file word?
Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu? Tải về Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu file word?
Tham khảo Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu - Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu dưới đây:
(1) Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu - Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu theo thể thức văn bản Nghị định 30/2020/NĐ-CP như sau:
Căn cứ tại đối tượng áp dụng Mẫu 1.4 - Văn bản có tên loại được quy định tại Phần II Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, cụ thể:
Chú thích số 6. Tên loại văn bản
Mẫu này áp dụng chung đối với các hình thức văn bản hành chính có ghi tên loại gồm: chỉ thị, quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, tờ trình, giấy ủy quyền, phiếu gửi, phiếu chuyển, phiếu báo.
Theo đó, Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu - Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu là Mẫu 1.4 được quy định tại Phần II Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP:
Tải về file word Mẫu Kế hoạch theo Nghị định 30
>> Cách ghi Mẫu Kế hoạch theo Nghị định 30?
(2) Tham khảo Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu - Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu dưới đây:
Tải về Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu - Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu
Mẫu Kế hoạch Phát động phong trào toàn dân thi đua làm giàu? Tải về Mẫu Kế hoạch Phát động toàn dân thi đua làm giàu file word? (Hình từ Internet)
Mục tiêu của việc Phát động phong trào thi đua là gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Luật Thi đua, Khen thưởng 2022 định nghĩa về thi đua như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thi đua là hoạt động có tổ chức do người có thẩm quyền phát động với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể, hộ gia đình.
2. Danh hiệu thi đua là hình thức ghi nhận, biểu dương, tôn vinh và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể, hộ gia đình có thành tích trong thi đua.
...
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 4 Luật Thi đua, Khen thưởng 2022 quy định về Mục tiêu của thi đua, khen thưởng:
Mục tiêu của thi đua, khen thưởng
1. Mục tiêu của thi đua là nhằm động viên, thu hút, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể, hộ gia đình phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, đổi mới, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Mục tiêu của khen thưởng là nhằm khuyến khích, động viên cá nhân, tập thể, hộ gia đình hăng hái thi đua; ghi nhận công lao, thành tích của cá nhân, tập thể, hộ gia đình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo đó, Mục tiêu của việc phát động phong trào thi đua là nhằm động viên, thu hút, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể, hộ gia đình phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, đổi mới, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức, đơn vị tham mưu, giúp việc về công tác thi đua, khen thưởng là gì?
Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức, đơn vị tham mưu, giúp việc về công tác thi đua, khen thưởng được quy định tại khoản 5 Điều 13 Luật Thi đua, Khen thưởng 2022, cụ thể như sau:
(1) Tham mưu, đề xuất thực hiện công tác thi đua, khen thưởng;
(2) Tham mưu phát động phong trào thi đua; xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung thi đua;
(3) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng; tiếp nhận, xem xét, thẩm định hồ sơ đề nghị tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng; trình cấp có thẩm quyền quyết định việc khen thưởng;
(4) Tham mưu sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua.
Lưu ý: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết quả công tác thi đua, khen thưởng; phát hiện cá nhân, tập thể, hộ gia đình có thành tích để khen thưởng theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng; nhân rộng điển hình tiên tiến; đánh giá thành tích; chịu trách nhiệm về quyết định khen thưởng và việc trình cấp trên khen thưởng.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Nguyên giá tài sản kết cấu hạ tầng chợ là quyền sử dụng đất được điều chỉnh trong các trường hợp nào?
- Ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi? Ngày 1 6 có phải ngày lễ lớn? Ngày Quốc tế thiếu nhi bắt đầu từ năm nào?
- Stt, cap tổng kết cuối năm học hay và ý nghĩa? Chương trình giáo dục được quy định như thế nào?
- Hoa hậu đi tù có bị tước danh hiệu? Ai có trách nhiệm tước danh hiệu của hoa hậu vi phạm quy định?
- Thông tư 05/2025/TT-BNV về Quy định nghiệp vụ lưu trữ tài liệu lưu trữ số mới nhất ra sao?