động thỏa thuận.
Đối tượng áp dụng
- Cán bộ, công chức từ trung ương đến cấp huyện;
- Cán bộ, công chức cấp xã;
- Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập;
- Người làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP;
- Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế trong các hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ
Ai có thẩm quyền bổ nhiệm Cục trưởng Cục Lãnh sự?
Theo Điều 3 Quyết định 1622/2008/QĐ-BNG quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
1. Lãnh đạo Cục gồm Cục trưởng và các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
2. Tập sự Phó Vụ trưởng (TSPVT) được công nhận hoặc cho thôi tập sự theo quyết định của Bộ trưởng. TSPVT không phải
sách được giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị.
- Giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần, giám định viên kỹ thuật hình sự thuộc cơ quan thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ tài chính thì phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp do cơ quan, đơn vị chi trả từ nguồn kinh phí khoán
được ngân sách nhà nước bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyên, ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn đóng kinh phí công đoàn tính theo quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho số biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước và được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật về phân cấp
quy định pháp luật.
Theo đó Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Ngoài ra theo Điều 3 Quyết định 1225/QĐ-BTP năm 2023 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
1. Cơ cấu tổ chức của Cục gồm:
a) Lãnh đạo Cục:
Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và các Phó Cục trưởng. Số lượng Phó Cục trưởng thực hiện theo quy định của pháp
chức, viên chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước như: Tiền bồi dưỡng họp; tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; hội thảo...
- Thực hiện khoán quỹ lương gắn với mục tiêu tinh giản biên chế cho các cơ quan, đơn vị. Mở rộng cơ chế khoán kinh phí gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Không gắn mức lương của cán bộ, công chức, viên
:
* Phía người sử dụng lao động:
- Do người sử dụng lao định nhưng đảm bảo ít nhất 03 người.
- Trong đó có người đại diện theo pháp luật của người sử dụng lao động và quy định trong quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.
* Phía người lao động:
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người lao động xác định số lượng
Người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm y tế cho người lao động sẽ bị phạt như thế nào? Tôi hiện đang làm cho một công ty may, tôi có hợp đồng lao động tuy nhiên tôi không được tham gia chế độ bảo hiểm y tế của công ty, hành vi này của công ty có đúng hay không? - Câu hỏi của chị Uyên (TPHCM).
theo phân cấp ngân sách hiện hành trong dự toán ngân sách được giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị.
- Giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần, giám định viên kỹ thuật hình sự thuộc cơ quan thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, đơn vị sự nghiệp thực hiện tự chủ tài chính thì phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư
Phạm nhân đang chấp hành án phạt tù trong trại giam được nghỉ lao động trong những trường hợp nào?
Theo khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 12/2013-TTLT-BCA-BQP-BTC quy định như sau:
Chế độ lao động của phạm nhân
...
3. Phạm nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây được nghỉ lao động:
a) Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động trước và sau
Người chồng có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con hay không?
Tại khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và
cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai và có thông báo cho người
Lao động nữ nghỉ thai sản trước sinh 2 tháng có được hay không?
Tại Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con
góp ý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người lao động mà người sử dụng lao động không tiếp thu thì phải nêu rõ lý do.
3. Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc phải được phổ biến công khai tới người lao động.
Như vậy, người sử dụng lao động có trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ Điều 101 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về hồ sơ hưởng chế độ thai sản, cụ thể như sau:
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản
1. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:
a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con
Lao động nam đóng BHXH bao lâu thì được hưởng bảo hiểm thai sản?
Bảo hiểm thai sản có thể hiểu là chế độ thai sản, là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ
Quân nhân chuyên nghiệp kết hôn thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 113/2016/TT-BQP quy định như sau:
Ngoài chế độ nghỉ phép hằng năm, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được nghỉ phép đặc biệt không quá 10 ngày, trong những trường hợp sau đây:
1. Kết hôn; con đẻ, con nuôi hợp pháp kết hôn.
2. Bố
nghiệp tại khoản 4 bị hết hiệu lực bởi khoản 2 Điều 92 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015) quy định như sau:
Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội
1. Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại Chương III và Chương IV của Luật này.
2. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh
Viên chức quốc phòng có các chế độ nghỉ nào?
Theo Điều 3 Thông tư 113/2016/TT-BQP quy định:
Các chế độ nghỉ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
1. Nghỉ hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp (nếu có) theo quy định của Bộ luật lao động và quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng:
a) Nghỉ hằng tuần;
b) Nghỉ phép hằng
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(2) Công chức theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Cán