Cho tôi hỏi bảng lương mới sau cải cách tiền lương của CBCCVC và LLVT xây dựng mức lương cơ bản thay thế mức lương cơ sở thế nào? Câu hỏi của chị G.M (Bình Dương)
, quyền, nghĩa vụ của các bên ký kết hợp đồng thực hiện công việc hỗ trợ, phục vụ
.....
2. Quyền lợi của người lao động
a) Người lao động làm công việc hỗ trợ, phục vụ quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này được hưởng tiền lương và các chế độ khác theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lương trong hợp đồng lao động áp dụng một trong hai hình
nước tại doanh nghiệp;
g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;
h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
2. Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng
Trường hợp nào sử dụng người giúp việc gia đình không cần bố trí chỗ ăn ở?
Căn cứ Điều 163 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sử dụng lao động là người giúp việc gia đình, cụ thể như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sử dụng lao động là người giúp việc gia đình
1. Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã
tư tại doanh nghiệp khác;
h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
2. Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Theo đó các trường hợp người lao động đến ngày nhập ngũ 2024
tháng trước đó mà người lao động còn ngày phép chưa nghỉ thì có thể yên tâm xin nghỉ thêm trước hoặc sau lễ Quốc khánh 2/9 để kéo dài kì nghỉ lễ mà vẫn được hưởng nguyên lương (căn cứ khoản 1 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019).
Ngoài ra căn cứ Điều 115 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động còn có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ
Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở là gì?
Căn cứ tại Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Độ
Cho tôi hỏi người lao động không được đình công ở khu vực nào? Không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do đình công thì có được trả lương ngừng việc? Câu hỏi của chị Mai (Vĩnh Long).
) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn
sở.
- Tham gia hoặc không tham gia đình công theo quy định của pháp luật.
- Biểu quyết nội dung thương lượng tập thể đã đạt được để ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật.
- Nội dung khác theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của các bên.
05 nội dung nào người lao động được quyết định tại doanh nghiệp? (Hình từ
Cho tôi hỏi loại hợp đồng lao động nào không phải đóng bảo hiểm xã hội? Công ty có phải trả thêm tiền lương cho người lao động không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Câu hỏi của chị A.L (Hải Phòng).
Thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm có được tính vào số ngày nghỉ phép của người lao động hay không? Tiền lương những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm cho người lao động là bao nhiêu?
Theo pháp luật hiện hành hợp đồng lao động được quy định như thế nào?
Tại Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có giải thích như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của
Pháp luật quy định người lao động là ai?
Căn cứ theo Điều 2 Bộ luật Lao động 2019 có giải thích về người lao động như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người
lao động làm công việc theo thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc có tính chất thường xuyên ở nhiều địa điểm khác nhau thì ghi đầy đủ các địa điểm đó.
...
Theo đó địa điểm làm việc của người lao động là địa điểm, phạm vi người lao động làm công việc theo thỏa thuận,
Trường hợp người lao động làm việc có tính chất thường xuyên ở nhiều địa