theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có
Cho tôi hỏi là mức lương cơ sở được bãi bỏ từ 01/7 thì đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, tiền lương tối đa đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính dựa trên lương tối thiểu tháng đúng không? Câu hỏi của anh P.Y (Đồng Tháp).
bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 5.000.000 đồng đến
Cho tôi hỏi người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động thì đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế như thế nào? Câu hỏi của chị Thương (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi người lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhưng không may qua đời thì thân nhân có được hưởng thay không? Câu hỏi từ anh Bình (Vĩnh Long).
trong thời gian 12 tháng trước khi sinh hoặc đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh nếu phải nghỉ việc để dưỡng thai.
Điều đáng nói, khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
..
3. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền
Cho tôi hỏi bố tôi là nhân viên tại công ty nhỏ, ông có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng không may bị tai nạn mà qua đời. Vậy cho tôi hỏi tiền tử tuất của ông có được đem chia thừa kế hay không? Câu hỏi từ anh Hòa (Bình Dương).
Cho tôi hỏi việc đóng bảo hiểm y tế bị gián đoạn thì có được tính là đóng 05 năm liên tục để được hưởng quyền lợi không? Câu hỏi từ chị Yến (Hà Giang).