Khi nào phải tổ chức đối thoại tại nơi làm việc? Số lượng người đại diện các bên tham gia đối thoại định kỳ được quy định ra sao? Câu hỏi của chị T.L (Gia Lai).
Cho tôi hỏi bây giờ công chức, viên chức mà nghỉ việc thì có được nhận trợ cấp thất nghiệp như người lao động bình thường hay không? Câu hỏi của chị Loan (Hà Nội).
Tôi nghe nói sắp tới đây sẽ bỏ việc xét nâng ngạch với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu đúng không ạ? Câu hỏi của chị Lan (Nghệ An)
được quy định tại Điều 15 Thông tư 02/2021/TT-BNV cụ thể như sau:
Xếp lương các ngạch công chức chuyên ngành văn thư
1. Công chức được bổ nhiệm vào các ngạch công chức chuyên ngành văn thư quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng 2 ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP , như sau:
a) Ngạch Văn thư viên chính (mã số 02.006) áp dụng bảng
Cho tôi hỏi hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được hưởng những chính sách gì? Phải tổ chức khám sức khỏe cho lao động là người khuyết tật mấy lần trong năm? Câu hỏi của anh Khang (Bình Dương).
Đối tượng nào phải tham gia khóa huấn luyện an toàn vệ sinh lao động?
Tại Điều 17 Nghị định 44/2016/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhóm 1: Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc
Có phải công bố đủ điều kiện thực hiện quan trắc môi trường lao động không?
Căn cứ Điều 34 Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Hồ sơ, thủ tục công bố đủ điều kiện thực hiện hoạt động quan trắc môi trường lao động
1. Hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện hoạt động quan trắc môi trường lao động được lập thành 01 bộ gồm các giấy tờ sau:
a
đầy đủ hồ sơ kỹ thuật các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt ra sao? (Hình từ Internet)
Khi sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động có phải thực hiện lưu giữ hồ sơ kỹ thuật?
Tại Điều 16 Nghị định 44/2016/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Nghị định 4/2023/NĐ-CP có hiệu lực
động được thực hiện theo nguyên tắc nêu trên.
Người huấn luyện an toàn vệ sinh lao động phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Tại Điều 22 Nghị định 44/2016/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Tiêu chuẩn người huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
1. Huấn luyện hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn
an toàn vệ sinh lao động?
Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Nghị định 44/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ-CP) quy định về đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cụ thể như sau:
Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhóm 1: Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh
lao động.hoặc các yếu tố gây nguy hiểm gây thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Doanh nghiệp không tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động sẽ bị xử phạt thế nào? (hình từ internet)
Đối tượng nào bắt buộc phải tham gia hoạt động an toàn vệ sinh lao động?
Theo Điều 17 Nghị định 44/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung
cho người lao động?
Tại Điều 21 Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động và huấn luyện định kỳ
1. Huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao động
Ít nhất 02 năm một lần, kể từ ngày