cấu ngạch công chức
1. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức căn cứ khoản 1 Điều 2 Thông tư này và căn cứ danh mục vị trí việc làm và số lượng biên chế công chức bố trí theo từng vị trí việc làm tại cơ quan, tổ chức mình để xác định tỷ lệ % (phần trăm) công chức giữ các ngạch công chức theo từng chuyên ngành tại cơ quan, tổ chức, báo cáo cơ quan
Ai được rút bảo hiểm xã hội 1 lần từ năm 2025?
Tại Tờ trình 527/TTr-CP, Chính phủ đã đưa ra 02 phương án về rút bảo hiểm xã hội 1 lần thay thế cho trường hợp người lao động rút bảo hiểm xã hội 1 lần khi đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu. Cụ thể như sau:
* Phương án 1: đề xuất quy định việc
đại diện người lao động tại các doanh nghiệp tham gia thương lượng. Thỏa ước lao động tập thể ngành chỉ được ký kết khi có trên 50% tổng số người được lấy ý kiến biểu quyết tán thành.
Đối với thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp, đối tượng lấy ý kiến bao gồm toàn bộ người lao động tại các doanh nghiệp tham gia thương lượng hoặc toàn bộ
vực và vị trí công trình khai thác nước dưới đất;
c) Báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất đối với công trình có quy mô từ 200 m³/ngày đêm trở lên hoặc báo cáo kết quả thi công giếng khai thác đối với công trình có quy mô nhỏ hơn 200 m³/ngày đêm trong trường hợp chưa có công trình khai thác; báo cáo hiện trạng khai thác đối với
và tuyến đường hợp lý;
(2) Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 nêu trên;
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 để được trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng, người lao động phải có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên.
Vẫn được hưởng trợ cấp tai nạn lao
cầu thông dụng nhất hiện nay là mẫu nào?
Không thông báo kết quả khi kết thúc thời gian thử việc cho người lao động có bị phạt không?
Tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về thử việc
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu
đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thỏa thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày.
3. Hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động về hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời giờ làm việc hằng ngày, chỗ ở.
Như vậy, theo quy định như trên
cùng lúc với hợp đồng lao động hoặc được lập trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động.
- Hai là, phụ lục sửa đổi, bổ sung một số nội dung của hợp đồng lao động
Phụ lục này được ký nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động như: điều chỉnh tiền lương, phụ cấp hoặc chế độ phúc lợi khác; thay đổi vị trí, chức danh công việc
lương cho cán bộ công đoàn chuyên trách, phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ công đoàn không chuyên trách;
l) Chi cho hoạt động của bộ máy công đoàn các cấp;
m) Các nhiệm vụ chi khác.
Như vậy, tài chính công đoàn công ty bạn sẽ được sử dụng theo các khoản mà pháp luật quy định như trên.
Pháp luật quy định như thế nào về sử dụng tài chính công đoàn
Viên chức là ai?
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập (theo Điều 2 Luật Viên chức 2010).
Trong đó:
- Vị trí việc làm: Là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ
gấp đôi.
Theo đó, công ty không cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động có thể bị phạt tiền thấp nhất 6.000.000 đồng và cao nhất là 60.000.000 đồng (đối với tổ chức) (còn tùy thuộc vào số lượng người lao động là bao nhiêu).
Ngoài ra, buộc công ty trả cho người lao động khoản bồi dưỡng bằng hiện vật được quy thành tiền theo đúng mức
dứt hợp đồng lao động, không tiếp tục giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động, chuyển người lao động làm công việc khác;
c) Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc, các quyền và nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động;
d) Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
học nghề sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Mức xử phạt cụ thể sẽ tùy thuộc vào số lượng người lao động vi phạm.
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền xử phạt người sử dụng lao động có hành vi không ký hợp đồng đào tạo nghề với người học nghề không?
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 49 Nghị định 12
doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu
học nghề, tập nghề để làm việc cho mình quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động trả lương cho người học nghề, người tập nghề khi có hành vi không trả lương cho người học nghề, tập nghề trong thời gian học nghề, tập nghề mà trực tiếp hoặc tham gia lao động quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Buộc người sử dụng lao động nộp vào
, điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công và trả đủ tiền lương cho người lao động trong thời gian chấm dứt hợp đồng lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động trả lương cho người lao động
thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối
thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối
khi mang thai và có thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt
mang thai và có thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp