việc, nhân lực bộ máy, giảm thời gian chờ đợi và chi phí của người dân;
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý hành chính nhà nước trong phân phối, sử dụng nguồn lực xã hội, quản lý xã hội và quản lý đô thị, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Mục tiêu đến năm 2030
+ Đưa TTNT trở thành lĩnh vực
Cho tôi hỏi viên chức nghỉ thai sản khi tập sự thì thời gian tập sự còn lại tính thế nào? Viên chức tập sự có phải tham gia bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi của chị T.L (Hậu Giang)
hiểm xã hội.
3. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm số tiền Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
4. Thời điểm tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần là thời điểm ghi trong quyết định của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Theo đó mức hưởng bảo
thất nghiệp;
b) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động;
c) Hỗ trợ học nghề;
d) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm;
đ) Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;
e) Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
g) Đầu tư để bảo toàn và
nghiệm và phát triển kỹ năng. Dưới đây là một số tình huống khi sinh viên có thể xem xét đi làm thêm:
(1) Khi cần kiếm thêm tiền:
Nếu sinh viên đang cần kiếm thêm tiền để trang trải cuộc sống hàng ngày, học phí, chi tiêu cá nhân, thì việc đi làm thêm có thể hỗ trợ tài chính của họ.
(2) Khi có đủ thời gian:
Nếu sinh viên có đủ thời gian rảnh rỗi
Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp của viên chức là bao nhiêu? Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được xác định như thế nào? Câu hỏi của chị H.D (Thanh Hóa).
đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực văn hóa cơ sở;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phương pháp viên.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Nắm được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa cơ sở;
b) Có kiến thức cơ bản về quản
Hòa giải viên lao động có được là viên chức? Tôi là một viên chức đang làm việc tại Sở Lao động thương binh và xã hội, bây giờ tôi muốn làm hòa giải viên lao động thì có được hay không, bên cạnh đó tôi muốn biết các chế độ hòa giải viên được nhận như thế nào? - Câu hỏi của chị Hà (TPHCM)
Cho tôi hỏi khi nào người lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc? Đối tượng người lao động nào phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Câu hỏi của chị Yến (Hà Giang).
Cho tôi hỏi người quản lý doanh nghiệp có bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội không? Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ nào? Câu hỏi từ chị Q.N (TP.HCM).
các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
Ai có thẩm quyền bổ nhiệm hòa giải viên lao động?
Căn cứ Điều 184 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Hòa giải viên lao động
1. Hòa giải viên lao động là người do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan
THPT: 52 người (Toán học: 09; Vật lý 03, Hóa học 01; Sinh học 03; Ngữ văn 8; Lịch sử 08, Địa lý 01; Công nghệ 01; GDKT&PL 02; Giáo dục Thể chất 01; Giáo dục Quốc phòng – An ninh 04; Tiếng Anh 09; Âm nhạc 01; Mỹ thuật 01).
– Viên chức Kế toán đơn vị trực thuộc Sở: 16 người (15 trường THPT, 01 đơn vị trực thuộc)
Phụ lục chi tiết: TẢI VỀ
Sở Giáo dục
tiết kiệm, chống lãng phí.
3. Có tinh thần đoàn kết, tích cực, chủ động phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ và năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.
Theo đó viên chức chuyên ngành thể dục thể thao phải đáp ứng tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp được nêu trên
trì việc làm cho người lao động;
c) Hỗ trợ học nghề;
d) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm;
đ) Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;
e) Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
g) Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng Quỹ.
Như vậy, hằng tháng người lao động đóng 1% tiền lương tháng của
theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 44/2003/NĐ-CP (có hiệu lực từ 11/06/2003 đến 01/07/2013) của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động.
(7) Những người nghỉ hưu, nghỉ việc vì mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng trợ cấp hàng tháng thay lương