việc tại các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam mà vẫn thuộc danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị;
(3) Những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập có thỏa thuận trong hợp đồng lao động xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP
(4) Những người xếp lương theo bảng lương
viên chính tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch.
Lưu ý: Thông tư 08/2023/TT-BKHĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/2023.
Đại học chính quy là gì?
Tại điểm a khoản 1 Điều 4 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về hình thức đào tạo đối với trình độ đại học như sau:
Hình thức đào tạo
1. Đào tạo chính quy:
a) Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy
cấp sau:
- Hưởng tiền lương hưu hằng tháng.
- Nhận tiền trợ cấp một lần theo quy định tại Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
- Hưởng chế độ tử tuất, bao gồm:
+ Tiền trợ cấp mai táng.
+ Tiền trợ cấp tuất một lần.
- Quyền lợi về khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 1 Điều 2 và điểm e khoản 1 Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ
sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo
thấp nhất = Mức lương cơ sở
Tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu được xác định như sau:
Lao động nam
Lao động nữ
- Nghỉ hưu từ năm 2022 trở đi: Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%.
- Mức hưởng tối đa là 75%.
- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.
- Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm
thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Luật này, trừ các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này.
Chính phủ quy định mức tối
lại lao động;
c) Thay thế người lao động bị cho thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ, vì lý do kinh tế hoặc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập.
4. Bên thuê lại lao động không được chuyển người lao động thuê lại cho người sử dụng lao động khác; không được sử dụng người lao động thuê lại được cung cấp bởi doanh nghiệp không có Giấy phép hoạt động cho
làm;
đ) Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;
e) Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
g) Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng Quỹ.
Theo đó chủ thể đóng bảo hiểm thất nghiệp hiện nay như sau:
- Người lao động đóng: 1% tiền lương tháng;
- Người sử dụng lao động đóng: 1% quỹ tiền
) Đơn đề nghị bổ nhiệm lại;
b) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp;
c) Báo cáo về quá trình thực hiện nhiệm vụ hòa giải, đối thoại của Hòa giải viên;
d) Đánh, giá, nhận xét của Tòa án nơi Hòa giải viên làm việc về quá trình thực hiện nhiệm vụ hòa giải, đối thoại.
3. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm lại, công bố danh sách Hòa giải
như sau:
- Thời gian thử việc;
- Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
- Công
sự; bảo đảm, phục vụ nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ khác của quân đội.
3. Viên chức quốc phòng là thành phần chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc biên chế của Quân đội nhân dân, được bố trí theo chức danh nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, cơ sở nghiên cứu, giáo dục đào tạo, văn hóa, đơn vị quân y và đơn
Thứ trưởng là ai?
Căn cứ tại Điều 10 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Thứ trưởng
1. Thứ trưởng là cấp phó của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ (sau đây gọi chung là Bộ trưởng), giúp Bộ trưởng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý một hoặc một số ngành, lĩnh vực, chuyên ngành công tác theo phân công của Bộ trưởng; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng
gia quản lý, điều hành một số công việc do Vụ trưởng phân công.
- Giúp Vụ trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Vụ.
- Tham gia xử lý các công việc quản lý đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Vụ trưởng, Lãnh đạo Tổng cục đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá
thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
...
Đồng thời, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 hiện tại không quy định cụ thể thời gian tối thiểu tham gia bảo hiểm xã hội để rút bảo hiểm xã hội 01 lần.
Tuy nhiên, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm
năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác của Cục được phân công, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Tổ chức bộ máy, biên chế:
a) Các phòng:
- Phòng Quản lý báo chí;
- Phòng Thanh tra, Pháp chế;
- Phòng Kinh tế báo chí và
tháng 3 âm lịch).
...
Theo đó, trong số các dịp nghỉ lễ, tết của người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương thì không có ngày 19 5 (Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh) dù đây là một ngày có ý nghĩa quan trọng của người Việt.
Người lao động có thể được nghỉ làm vào ngày 19 5 trong trường hợp nào?
Tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau
- Quỹ ốm đau, thai sản: ÔĐ-TS
- Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: TNLĐ-BNN
- Bảo hiểm thất nghiệp: BHTN
- Bảo hiểm y tế: BHYT
Mức đóng bảo hiểm xã hội được chia vào những khoản nào?
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được tính từ thời điểm nào?
Tại khoản 5 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Giải thích từ
, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình
làm việc;
c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng