của pháp luật.
2. Cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm đến chức vụ nào thì có quyền miễn nhiệm, cách chức, giáng chức, quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ, điều động, biệt phái, giao chức vụ thấp hơn, cho thôi phục vụ tại ngũ, chuyển ngạch và giải ngạch sĩ quan dự bị đến chức vụ đó.
Theo đó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ do Thủ tướng Chính
đào tạo
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
Lý luận chính trị: Trung cấp trở lên
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên) hoặc chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Có thời gian công tác trong ngành, lĩnh vực từ 03 năm trở lên
động, người có công và xã hội cần đáp ứng yêu cầu về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
Lý luận chính trị: Trung cấp trở lên
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên) hoặc chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề
vụ Hàng hải;
- Chức năng, hoạt động của Tổ chức Hàng hải quốc tế, các tổ chức kiểm tra nhà nước cảng biển.
Tiêu chuẩn về trình độ:
- Tốt nghiệp một trong các chuyên ngành: điều khiển tàu biển, máy tàu biển, điện - vô tuyến điện tàu thủy, thiết kế tàu biển bậc đại học trở lên;
- Là Thuyền trưởng hoặc Máy trưởng tàu biển có tổng dung tích từ 3000
tế.
- Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
- Tôn trọng quyền của người bệnh, tôn trọng phụ nữ, quyền con người;
- Trung thực, khách quan, công bằng, trách nhiệm, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác
.
2. Có trình độ đại học trở lên, hiểu biết pháp luật và có ít nhất 05 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động.
3. Không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang chấp hành bản án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích.
4. Được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Liên đoàn Lao
đáp ứng yêu cầu về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Chuyên môn nghiệp vụ: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành, chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác của vị trí việc làm.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch
quản lý chương trình giáo dục ban hành kèm theo Thông tư 15/2023/TT-BGDĐT có nêu rõ yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất của Chuyên viên cao cấp về quản lý chương trình giáo dục như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
(cơ quan, tổ chức, đơn vị cụ thể)
Trình độ đào tạo
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc
xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo đó người làm công tác cơ yếu phải có các tiêu chuẩn sau đây:
- Bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Tự nguyện phục vụ lâu dài trong tổ chức cơ yếu;
- Sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ
dụng hệ số lương cao nhất là 8,00 tương đương hệ số lương của cấp bậc quân hàm Đại tá.
Tiêu chuẩn hiện nay của người làm công tác cơ yếu là gì?
Theo Điều 26 Luật Cơ yếu 2011 quy định:
Tiêu chuẩn người làm công tác cơ yếu
1. Người làm công tác cơ yếu phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với
Bậc 10 bằng hệ số lương của cấp bậc quân hàm Trung tướng
9,20
Như vậy Trưởng phòng các đơn vị thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ được áp dụng hệ số lương cao nhất là 8,00 tương đương hệ số lương của cấp bậc quân hàm Đại tá.
Tiêu chuẩn hiện nay của người làm công tác cơ yếu là gì?
Theo Điều 26 Luật Cơ yếu 2011 quy định:
Tiêu chuẩn người làm công
hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp
hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
m) Bị tòa án tuyên bố mất tích;
n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù
năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử
, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
2. Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
3. Người sử
;
đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập
hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:
a) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử;
b) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cử đi học tập, công tác ở nước ngoài từ 03 tháng trở lên;
c) Công chức lãnh đạo
thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động đối với nhân viên phải được quy định trong nội quy lao động của doanh nghiệp, có thể là một trong những người sau đây:
- Người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động, gồm:
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền ký hợp đồng lao động.
+ Người đứng
) Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo quy định tại điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
...
Căn cứ theo Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 có quy định:
Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
1. Người lao động nước ngoài làm việc tại
Hiện hành có mấy loại tranh chấp lao động?
Căn cứ theo Điều 179 Bộ luật Lao động 2019 về tranh chấp lao động như sau:
Tranh chấp lao động
1. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao