Cho tôi hỏi đăng ký khóa đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư có bắt buộc phải có bằng cử nhân luật không? Câu hỏi của chị K.D (Khánh Hòa).
Tôi có thắc mắc nếu cung cấp kết quả kiểm định kỹ thuật an toàn lao động không đúng sự thật, tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động bị xử lý như thế nào? Câu hỏi từ anh Khoa (Bắc Giang).
Tôi là nhân viên văn phòng. Tôi đã quên mặc áo dài một hôm thì bị công ty sa thải, cho tôi hỏi công ty làm vậy có đúng không? Câu hỏi của chị P.T.A.V ( Hồ Chí Minh)
. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động
làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ
Cho tôi hỏi giáo viên tại các trường công lập khi vi phạm sẽ có những hình thức xử lý nào? Trong trường hợp bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc thì có được hưởng các khoản trợ cấp? Câu hỏi của anh Hải Nam đến từ Bình Thuận.
Cho tôi hỏi kế toán trưởng trong doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ có được tiếp nhận vào làm công chức giữ chức vụ quản lý? Các quy định liên quan đến kỷ luật công chức bao gồm những vấn đề nào? Câu hỏi chủa anh Chánh (Bình Thuận).
Tôi nghe nói công chức mà sinh con thứ ba sẽ bị xử lý kỷ luật và bị chậm tăng lương. Vậy cho tôi hỏi nếu công chức sinh con thứ ba thì có bị chậm tăng lương không? Tôi cảm ơn. Câu hỏi từ chị Thanh (Quảng Ngãi).
/2023/NĐ-CP quy định về các hành bị xử lý kỷ luật của cán bộ, công chức và viên chức như sau:
Các hành vi bị xử lý kỷ luật
1. Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức; những việc cán bộ, công chức, viên chức không được làm; nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức
khỏi đơn vị quá 03 (ba) ngày đối với sĩ quan, quân nhân chuyển nghiệp, công chức, công nhân và viên chức quốc phòng; quá 07 (bảy) ngày đối với hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không thuộc các trường hợp được quy định tại Bộ luật hình sự.
11. Thời hiệu xử lý kỷ luật: Là thời hạn quy định mà khi hết thời hạn đó người có hành vi vi phạm không bị kỷ luật.
12
quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4