công lập nhưng không trái với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Hợp đồng làm việc được ký kết bằng văn bản giữa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập với người được tuyển dụng làm viên chức và được lập thành ba bản, trong đó một bản giao cho viên chức.
3. Đối với các chức danh nghề nghiệp theo quy định của
.
Phối hợp với giáo viên, nhân viên trong nhà trường tổ chức các hoạt động tư vấn học sinh (bao gồm cả tư vấn chủ động và tư vấn theo nhu cầu của học sinh, phụ huynh).
Hoàn thành các hoạt động tư vấn học sinh theo kế hoạch được duyệt.
Hoàn thành các chương trình bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
Hoàn
danh nghề nghiệp viên chức; quản lý tài sản theo quy định.
Thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật được Chính phủ giao.
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ
được giao thực hiện.
Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của phòng
- Kiểm tra, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng viên chức, người lao động.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các phòng/ ban và đơn vị liên quan trong đơn vị sự nghiệp công lập và các cơ
hàng hải;
đ) Chủ trì việc xây dựng hệ thống công cụ tra cứu và tổ chức thực hiện các hình thức khai thác tài liệu;
e) Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ thông tin an ninh hàng hải đối với các tổ chức, cá nhân liên quan;
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác được cấp có thẩm quyền giao
Tiêu chí chung để đánh giá xếp loại chất lượng công chức Bộ Tư pháp là gì?
Căn cứ tại Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1206/QĐ-BTP năm 2021 quy định:
Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức
1. Chính trị tư tưởng
a) Chấp hành chủ trương, đường lối, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và
động thực hiện quyền, trách nhiệm của Công đoàn và duy trì hoạt động của hệ thống công đoàn, bao gồm các nhiệm vụ sau đây:
a) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích
trị nhà trường.
- Có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ.
Các yêu cầu khác
- Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục mầm non và triển khai thực hiện vào nhiệm vụ được giao.
- Thuyết phục, huy động được các tổ chức
Khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương mới của công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo sẽ bãi bỏ các khoản chi ngoài lương đúng không?
Khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 thì bảng lương mới của công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo sẽ bãi bỏ khoản tiền bồi dưỡng họp đúng không?
an nhân dân; cán bộ, công chức, viên chức, trừ trường hợp là công chức, viên chức được đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá để làm việc cho Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản.
- Bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án và bản án đã có hiệu lực
viên chức.
Theo đó, nghĩa vụ của công nhân quốc phòng được quy định như sau:
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao;
- Tuyệt đối phục
trong nhiều chủ đề đa dạng và trong đa phần các hoàn cảnh mà không có chuẩn bị trước.
4
Chủ động, trách nhiệm cao với công việc; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện.
Nhận biết trước và thích ứng với yêu cầu mới của công việc; phát huy nguồn lực bên trong và bên ngoài để có giải pháp đảm bảo chất lượng công việc.
Tự tin giao tiếp trong tình
. Chủ trì xây dựng nội dung, kế hoạch công tác năm, 6 tháng, quý, tháng của Đội.
2. Phân công công việc cho cấp phó, công chức.
3. Chỉ đạo hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần.
1. Kế hoạch công tác của Đội phù hợp với chương trình kế hoạch công tác của cơ quan và nhiệm vụ được Lãnh đạo cơ quan giao; được
và nhiệm vụ được Lãnh đạo cơ quan giao; được ban hành trước đầu năm, 6 tháng, quý, tháng.
2. Phân công công việc cụ thể, hợp lý, hiệu quả; không bỏ sót công việc của Phòng; một công việc chỉ do một người chịu trách nhiệm chính.
3. Kế hoạch công tác của thành viên trong Đội được phê duyệt thực hiện và đủ cơ sở để xem xét đánh giá việc hoàn thành
Bộ chỉ đạo, theo dõi và đôn đốc thực hiện ngày công, lao động; tham mưu hoặc chủ động bố trí nhân sự làm thay và bàn giao lại công việc, đảm bảo việc nghỉ phép của công chức, viên chức, người lao động không làm ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị, của Văn phòng Bộ và Bộ Công Thương.
Như vậy, người lao động phải báo cáo, có đơn xin phép và được sự