kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Theo đó, thì nếu thuộc đối tượng là người bị nhiễm HIV đã chuyển qua giai đoạn AIDS theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và đồng thời
không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo
Internet)
Người nhận lương khoán có phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Tại điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn
2 Điều 5 mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 10 và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định tại điểm a khoản 3 Điều 34 mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định này thì trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định. Hết thời hạn này mà
làm việc tại đó trong ít nhất 3 tháng vào thời điểm quyết toán thuế, kể cả khi người đó không làm việc đủ 12 tháng trong năm.
Nếu cá nhân được điều chuyền từ tổ chức cũ sang tổ chức mới, thì quyền quyết toán thuế thu nhập cá nhân được chuyển sang tổ chức mới theo quy định tại tiết d.1 điểm d khoản 6 Điều 8 Nghị định 126/2020/NĐ-CP.
- Cá nhân có
lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này.
Theo đó, người lao động tham gia hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp, trừ người lao động đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình.
Thời gian nào đóng bảo hiểm thất nghiệp để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp
độ thai sản thì người lao động có phải đóng thuế thu nhập cá nhân hay không?
Mức hưởng chế độ thai sản trong thời gian nghỉ sinh của lao động mang thai là bao nhiêu?
Hiện nay, lao động nữ sinh con trong thời gian nghỉ việc được hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con 06 tháng.
Về mức hưởng chế độ trong thời gian này được quy định tại Điều
thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam.
- Thời hạn trong văn bản chấp thuận sử dụng người lao động nước ngoài trừ trường hợp không phải thực hiện báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 70/2023/NĐ-CP.
Tuy nhiên, thời
nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này;
b) Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại điểm a khoản này.
2. Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo
?
Tại Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động như sau:
- Khi phát hiện người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên
hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Theo đó các bên có thể thoả thuận về giá
thất nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tìm được việc làm;
c) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
d) Hưởng lương hưu hằng tháng;
đ) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e) Không thực hiện
nghiệp, tổ chức thì có thể nộp cho doanh nghiệp, tổ chức nơi đang làm việc hoặc có thể nộp trực tiếp cho cơ quan BHXH
– Trong trường hợp người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc là đã được giải quyết chế độ hưởng lương hưu, chế độ trợ cấp BHXH thì nộp cho cơ quan BHXH trên toàn quốc.
Cấp lại tờ rời bảo hiểm xã hội mất bao lâu?
Tại khoản 2 Điều 29
nguyên tắc mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp trên phải cao hơn mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp dưới.
Xem thêm:
Toàn bộ 02 bảng lương mới từ 01/7/2024 của công chức viên chức còn nâng bậc lương trước hạn theo quy định cũ hay không?
Tăng lương hưu từ 01/7/2024 làm chênh lệch mức hưởng giữa người nghỉ hưu và người đang làm việc thì giải
xóa kỷ luật theo quy định
- Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Sa thải người lao động hợp pháp khi nào? (Hình từ Internet)
Ai có thẩm quyền sa thải người lao động?
Theo hướng dẫn tại điểm i khoản 2 Điều 69 Nghị định
các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm
phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
…
Lưu ý: căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó người sử dụng lao động không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp
Tiền lương giờ được tính như thế nào khi hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tuần?
Tại điểm a4 khoản 1 Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Hình thức trả lương
Hình thức trả lương theo Điều 96 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người
động sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động có bị xử phạt không?
Căn cứ khoản 2 Điều 11 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Bố trí người lao động làm