bao gồm:
- Thời gian đã trực tiếp làm việc;
- Thời gian thử việc;
- Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định
? (Hình từ Internet)
Người lao động hưởng những chế độ gì khi tham gia BHXH bắt buộc?
Căn cứ Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các
việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện
không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo
Cho tôi hỏi có phải ký hợp đồng đào tạo đối với người học nghề không? Thời gian học nghề có được tính số ngày nghỉ hằng năm không? Câu hỏi của anh M.K (Nghệ An).
đủ, kịp thời, theo một trong các hình thức chi trả sau:
a) Trực tiếp từ cơ quan bảo hiểm xã hội hoặc tổ chức dịch vụ được cơ quan bảo hiểm xã hội ủy quyền;
b) Thông qua tài khoản tiền gửi của người lao động mở tại ngân hàng;
c) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì?
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có giải thích bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
hành, bảo dưỡng và sửa chữa.
5. Các thiết bị nâng phục vụ bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị và vận chuyển người, nguyên vật liệu như: Palăng xích, palăng điện, cầu trục, cầu thang máy phải thực hiện theo các quy định trong các Quy chuẩn an toàn hiện hành.
...
Theo đó, các nhà máy tuyển khoáng hoạt động sản xuất phải lập kế hoạch an toàn bảo hộ lao động
tục làm việc cho người sử dụng lao động sau khi hết thời gian thử việc.
3. Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo khoản 1 Điều 115 của Bộ luật Lao động.
4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
công việc khác phù hợp.
1.3. Người bị ốm hoặc vì một lý do nào đó không thể làm được những công việc thường ngày phải được phép nghỉ làm việc.
2. Trạm y tế
Người sử dụng lao động lập trạm y tế, bố trí cán bộ y tế hoặc ký hợp đồng với một cơ sở y tế gần nhất để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu những tai nạn khi cần.
3. Tủ thuốc
Trên công
động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.
d) Hình thức trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 96 của Bộ luật
sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực
phép nghỉ làm việc.
2. Trạm y tế
Người sử dụng lao động lập trạm y tế, bố trí cán bộ y tế hoặc ký hợp đồng với một cơ sở y tế gần nhất để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu những tai nạn khi cần.
3. Tủ thuốc
Trên công trường khai thác đá và trong các khu vực sản xuất, chế biến đá phải có tủ thuốc chứa những trang thiết bị y tế, thuốc cần
toàn, vệ sinh viên có quyền sau đây:
a) Được cung cấp thông tin đầy đủ về biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
b) Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh viên nhưng vẫn được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm vụ và được hưởng phụ cấp
Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 1993; người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh;
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
k) Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày;
l
tuổi; có đủ 15 năm làm việc.
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội.
- Người bị suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81%: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội; từ đủ 56 tuổi.
- Người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên: Có đủ 20 năm trở
trong hầm lò: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội; từ đủ 46 tuổi 4 tháng; có đủ 15 năm làm việc.
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội.
- Người bị suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81%: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội; từ đủ 51 tuổi
trong hầm lò: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội; từ đủ 46 tuổi 4 tháng; có đủ 15 năm làm việc.
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội.
- Người bị suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81%: Có đủ 20 năm trở lên đóng bảo hiểm xã hội; từ đủ 51 tuổi
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng chết thì thân nhân của họ nộp hồ sơ quy định tại Điều 111 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bị chết thì thân nhân nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật này cho người sử dụng lao động.
2. Trong thời hạn 30
Cho hỏi tôi bị mất việc làm do công ty tôi bị phá sản nhưng tôi chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì tôi có được thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ đó không? Câu hỏi của anh Phong (Lâm Đồng).