Khi nào người lao động từ chối việc làm được giới thiệu 2 lần mà vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của anh M.H (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi trong quá trình những người lao động khác tổ chức cuộc đình công nhưng tôi không tham gia thì có được nhận tiền lương trong thời gian đình công đó không? Câu hỏi của anh Lâm (Vĩnh Long).
Điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp áp dụng với những trường hợp nào?
Tại Điều 14 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định như sau:
Các trường hợp điều tra bệnh nghề nghiệp
1. Điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp áp dụng đối với các trường hợp sau:
a) Người lao động có yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp có liên quan đến bản thân mà chưa được giải quyết chế
trình bày Tờ trình của Chính phủ nêu rõ sự cần thiết ban hành dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Theo đó, ngày 9/7/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã
hưu ở tuổi cao hơn, viên chức chỉ làm nhiệm vụ chuyên môn, không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và không được bảo lưu phụ cấp chức vụ lãnh đạo.
4. Trong thời gian thực hiện nghỉ hưu ở tuổi cao hơn, nếu viên chức có nguyện vọng nghỉ làm việc hoặc đơn vị sự nghiệp không còn nhu cầu thì được giải quyết chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật.
Theo
Cho tôi hỏi Trung sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam được nhận mức phụ cấp quân hàm hiện nay là bao nhiêu? Trung sĩ Quân đội nhân dân là cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ nào? Câu hỏi của anh N.M.H (An Giang).
những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Vụ.
- Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực chuyên môn của Vụ.
- Hiểu biết về lĩnh vực công tác của Vụ trong hệ thống chính trị và định hướng phát triển.
- Có khả năng tổng kết, sơ kết thực tiễn và nghiên
phù hợp với quy định của bảng lương mới.
Nhiệm vụ, giải pháp trong cải cách tiền lương lực lực vũ trang theo Nghị quyết 27 là gì?
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 cũng đề cập về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trong việc cải cách tiền lương lực lượng vũ trang như sau:
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quan điểm, mục
thảo Nghị định về tinh giản biên chế ban hành ngày 08/03/2023 quy định như sau:
Thời hạn giải quyết tinh giản biên chế
1. Đối với các cơ quan tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, chức, viên chức
Chậm nhất là ngày 30 tháng 11 hàng năm, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối tượng tinh giản biên chế 06 tháng đầu năm sau
2018
Như vậy, theo tinh thần Nghị quyết 27 khi thực hiện cải cách tiền lương cần giải quyết được nguyên nhân cũng như những hạn chế, bất cập trong chính sách tiền lương hiện hành.
Theo đó cần giải quyết tính bình quân trong tiền lương bảo đảm được cuộc sống, phát huy được nhân tài, tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc
quản lý.
6. Trước khi quyết định biệt phái công chức, người đứng đầu cơ quan, tổ chức được phân công, phân cấp quản lý công chức cần gặp gỡ công chức nêu rõ mục đích, sự cần thiết của việc biệt phái để nghe công chức đề xuất ý kiến trước khi quyết định theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Như vậy, Biệt phái công chức
hoạt động, tăng cường năng lực, hiện đại hóa, đảm bảo hoạt động chuyên môn,...) của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước. Giao Chính phủ tổ chức thực hiện và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 8.
Các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương theo quy định.
Cho phép tiếp tục loại trừ
với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.
Bảng lương 02: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và
nước năm 2024.
Căn cứ theo Mục 3 Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 có nội dung cải cách về việc thay đổi mức lương cơ sở, cụ thể:
3. Nội dung cải cách
...
c) Xác định các yếu tố cụ thể để thiết kế bảng lương mới
- Bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
Trường hợp áp dụng
rõ hiện nay thiết kế hệ thống bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo; còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động.
Do đó, việc xây dựng bảng lương theo vị trí việc làm để giải quyết
tiến hành thực hiện cải cách tiền lương như đã đề ra theo Nghị quyết 27, có thể trong giai đoạn này cũng sẽ thực hiện nội dung cải cách về việc:
Xây dựng bảng lương mới theo vị trí việc làm của CCVC không giữ chức danh lãnh đạo với nguyên tắc cùng mức độ phức tạp công việc thì công chức viên chức được hưởng mức lương như nhau. Nếu lao động cao hơn
tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề).
Như vậy, khi thực hiện cải cách tiền lương từ 01/07/2024 thì cũng trong giai đoạn này sẽ tiến hành nội dung cải cách bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề và không phải còn 01 đối tượng được giữ phụ cấp này mà là 03 đối tượng bao gồm quân đội, công an, cơ yếu nhằm bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công
(được sửa đổi bởi Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020) về quy tình đăng ký tham gia bảo hiểm y tế như sau:
Bước 1: Lập và nộp hồ sơ
- NLĐ làm việc tại đơn vị SDLĐ: Lập hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ cho đơn vị SDLĐ.
- Đơn vị SDLĐ: Hướng dẫn NLĐ lập Tờ khai tham gia BHYT ( theo Mẫu TK1-TS) và nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH.
Bước 2: Cơ quan BHXH tiếp nhận
thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
3. Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội giúp Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội giải quyết các công việc thường xuyên của Hội đồng, Ủy ban trong thời gian Hội đồng, Ủy ban không họp.
Thường trực Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Ủy viên thường trực và các Ủy viên chuyên trách
xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao