học giáo dục định hướng.
3. Trực tiếp tổ chức đưa đi, quản lý và sử dụng người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Thỏa thuận bằng phụ lục hợp đồng lao động với người lao động nội dung bổ sung về thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh
, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về đặc điểm tính cách cũng như điểm mạnh/yếu của từng cá nhân, đồng thời còn đánh giá được phản ứng của họ khi đối mặt với thử thách hoặc khi làm việc nhóm.
- Giúp các nhóm làm việc hiểu được tính cách của các thành viên khác, từ đó có thể giao tiếp, hợp tác và giải quyết xung đột tốt hơn.
- Giúp các cá nhân nâng cao kỹ năng
đảm nhiệm.
(14) Ngạch công chức: ghi rõ ngạch công chức
Mã ngạch: ghi rõ mã nghạch
Ghi rõ bậc lương, hệ số lương và ngày/tháng/năm được hưởng lương.
Ghi rõ hệ số phụ cấp chức danh (chức vụ) hoặc phụ cấp khác (nếu có).
15.1- Trình độ giáo dục phổ thông: ghi đã tốt nghiệp lớp mấy, thuộc hệ đào tạo phổ thông nào. Ví dụ: Lớp 10/10 (đối với những
lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm:
+ Thời gian người lao động đã trực tiếp làm việc;
+ Thời gian thử việc;
+ Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động
sở.
Theo đó, dẫn chiếu đến quy định tại khoản 11 Điều 8 Nghị định 24/2014/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 107/2020/NĐ-CP có quy định:
Các sở được tổ chức thống nhất ở các địa phương
...
11. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Lao động, tiền lương
tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về
...
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:
...
b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần
lao động chỉ được giải quyết một phần, tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng BHXH. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
Như vậy, việc người lao động nghĩ Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất không cho rút BHXH một lần từ năm 2025 là hiểu chưa đầy đủ, tác
ước lao động tập thể.
Theo Bộ luật Lao động 2019, chế độ thời gian nghỉ ngơi của người lao động bao gồm: Nghỉ trong giờ làm việc; Nghỉ chuyển ca; Nghỉ hằng tuần; Nghỉ lễ, tết; Nghỉ hằng năm; Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc; Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương.
Những lưu ý về thời giờ nghỉ ngơi của người lao động hiện nay
phải chịu áp lực tài chính do chi phí điện gia tăng. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng chi trả các chi phí hàng ngày, tác động đến chất lượng cuộc sống.
Tăng chi phí sinh hoạt: Việc tăng giá điện có thể làm tăng chi phí sinh hoạt như chi phí nước, gas và các chi phí khác liên quan đến tiện ích. Điều này có thể đặt ra thách thức trong việc quản
để tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần căn cứ vào thời điểm ghi trong quyết định của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Ví dụ 35: Ông V thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do nhà nước quy định từ năm 1996 đến hết năm 2014. Trên cơ sở đề nghị của ông V ngày 20/02/2016, ngày 01/3/2016 cơ quan bảo hiểm xã hội ban hành quyết định giải
đồng làm việc;
e) Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có);
g) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
h) Chế độ tập sự (nếu có);
i) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động;
k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
l) Hiệu lực của hợp đồng làm việc;
m) Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh
hạn và điều kiện chấm dứt của hợp đồng làm việc;
e) Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có);
g) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
h) Chế độ tập sự (nếu có);
i) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động;
k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
l) Hiệu lực của hợp đồng làm việc;
m) Các cam kết khác gắn với
gia bảo hiểm xã hội?
Căn cứ Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về quyền của người lao động như sau:
Quyền của người lao động
1. Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này.
2. Được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội.
3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời, theo một trong các hình
Nội dung đánh giá viên chức Tòa án nhân dân mới nhất như thế nào?
Căn cứ theo Điều 17 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 01/QĐ-TANDTC năm 2019 quy định về nội dung của đánh giá người lao động làm việc trong Tòa án nhân dân như sau:
Nội dung đánh giá viên chức, người lao động
1. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau:
a
chế tạo bằng các vật liệu cách điện có tính chất cách điện và tính cơ học cao.
2.3. Cấu trúc phần làm việc phải đảm bảo có thể gắn chắc với các thiết bị và phần cách điện khi thao tác.
2.4. Sào làm bằng ống cách điện phải đảm bảo không cho hơi ẩm và bụi lọt vào phía trong.
2.5. Cấu tạo và khối lượng của sào cách điện dạng đặc phải đảm bảo thuận
việc và tay cầm cần được chế tạo bằng các vật liệu cách điện có tính chất cách điện và tính cơ học cao.
2.3. Cấu trúc phần làm việc phải đảm bảo có thể gắn chắc với các thiết bị và phần cách điện khi thao tác.
2.4. Sào làm bằng ống cách điện phải đảm bảo không cho hơi ẩm và bụi lọt vào phía trong.
2.5. Cấu tạo và khối lượng của sào cách điện dạng
tạo nghề không đầy đủ thông tin người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo Điều 14 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
1. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: không đào tạo cho người lao động trước khi chuyển người lao động
Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Chế độ, chính sách đối với công chức từ chức, miễn nhiệm và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến miễn nhiệm đối với công chức
1. Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi có quyết định từ chức được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo phù hợp
;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Theo đó, đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập thì không được tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường ví