lương cho người lao động là hành vi vi phạm quy định tiền lương
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người sử dụng sẽ bị xử phạt như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho
vật; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm có nguồn gốc động vật.
đ) Giám sát việc thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y trong thời gian cách ly kiểm dịch, trong quá trình giết mổ động vật hoặc sơ chế, chế biến sản phẩm động vật.
e) Hướng dẫn, giám sát việc thực hiện hoặc trực tiếp thực hiện việc
trách nhiệm một phần đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra.
2. Bậc 2:
a) Thực hiện các công việc thông thường và một số công việc phức tạp trong một số tình huống nhất định;
b) Có kiến thức chuyên môn và hiểu biết về hoạt động của nghề ở phạm vi rộng trong nhiều lĩnh vực; có khả năng áp dụng được kiến thức và hiểu biết để đưa ra giải pháp giải
tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
1. Quản tài viên bị tạm đình chỉ hành nghề nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
c) Quản tài viên là luật sư bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm
chấm dứt hành nghề nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a1) Hết thời gian đình chỉ hành nghề mà nhân viên đại lý thuế không khắc phục được sai phạm.
a2) Hành nghề tại 02 đại lý thuế trở lên tại một thời điểm.
a3) Bị thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế.
a4) Vi phạm khoản 4 Điều 105 Luật Quản lý thuế.
b) Cục Thuế (nơi đại lý
lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm.
Vi phạm hành chính về thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về quản lý thuế;
...
Như vậy, thời hiệu xử phạt hành chính đối với hành vi chuyển người lao động thuê lại cho người sử dụng lao động khác là 01 năm.
bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng
quản lý lao động hoặc lập sổ quản lý lao động không đúng thời hạn hoặc không đảm bảo các nội dung cơ bản theo quy định pháp luật.
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: lôi kéo; dụ dỗ; hứa hẹn; quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc
không tiêu hủy động vật mắc bệnh, chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc diện phải tiêu hủy theo quy định của pháp luật.
10. Mua bán, tự ý tẩy xóa, sửa chữa các loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ trong lĩnh vực thú y.
...
Theo đó mua bán các loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ trong lĩnh vực thú y là hành vi bị cấm.
Do đó không
phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
2. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác với tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học: Tài chính, Kế
17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm
quy định của pháp luật.
b. Trường hợp thí sinh vi phạm quy chế thi phải lập biên bản thì 2 Giám thị phòng thi và thí sinh phải ký vào biên bản.
Trường hợp thí sinh không chấp hành và không ký vào biên bản thì mời người làm chứng ký vào Biên bản và mời thí sinh bị xử lý kỷ luật ra khỏi phòng thi.
Sau khi lập biên bản và công bố công khai tại phòng
10 người lao động;
b) Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu
) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về tội phạm do vô ý mà chưa được xóa án tích hoặc về tội phạm do cố ý;
b) Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
c) Người bị mất, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn
phép sử dụng đồng thời cả 2 hình thức trả lương (theo thời gian và theo sản phẩm) vào cùng 1 thời điểm khi trả lương cho người lao động và phải được thể hiện trong hợp đồng khi kí kết với người lao động. Tuy nhiên, vẫn phải bảo đảm không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng theo quy định của chính phủ và các quy định khác của pháp luật lao động.
Công
động vượt mức thời giờ làm việc quy định thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo điểm a khoản 3 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng
thuận khác;
b) Hình thức xử lý kỷ luật lao động áp dụng đối với người lao động bao gồm khiển trách, sa thải theo khoản 1, khoản 4 Điều 124 của Bộ luật Lao động;
c) Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong các trường hợp: Người lao động có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2 và khoản 4 Điều 125 của Bộ luật Lao
tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
3. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người giúp việc gia đình.
4. Bố trí chỗ ăn, ở hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình nếu có thỏa thuận.
5. Tạo cơ hội cho người giúp việc gia đình được tham gia học văn hóa, giáo
làm cho người lao động ở khu vực nông thôn.
2. Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm được hưởng các chế độ sau đây:
a) Hỗ trợ học nghề;
b) Tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, học nghề;
c) Giới thiệu việc làm miễn phí;
Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định tại các điều
phạm quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định này;
...
Như vậy, Ủy ban nhân dân huyện có thẩm quyền xử phạt nếu người sử dụng lao động bắt người lao động thử việc quá thời hạn thử việc theo pháp luật quy định.