;
+ Nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
Đồng thời quỹ còn được sử dụng để quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định; trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động trong một số trường hợp; đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ.
Lưu ý: theo khoản 2 Điều 92
trường hợp người mất tích trở về.
Theo đó, hồ sơ hưởng lương hưu như sau:
- Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:
+ Sổ bảo hiểm xã hội;
+ Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ hưu trí;
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.Q.T (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh V.T.Q (Ninh Bình).
từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
...
Như vậy, khi người
Cho tôi hỏi người lao động khi mất việc thì cần đáp ứng những điều kiện gì mới được hưởng trợ cấp mất việc làm? Mức hưởng trợ cấp mất việc làm hiện nay là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tùng (Khánh Hòa)
viên chức trước đó đã làm việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác trong hệ thống chính trị thì ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Theo đó, viên chức là giáo viên thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như trên và được xác nhận thời gian có đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật
Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc của viên chức là giáo viên là gì
bảo hiểm xã hội.
2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu
. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì
sức sau sinh, ốm đau là 540.000 đồng/ngày; trợ cấp 1 lần khi sinh con là 3,6 triệu đồng/con…
Những thay đổi này được thực hiện trong bối cảnh cải cách tiền lương, khi mà hệ số lương và mức lương cơ sở không còn là cơ sở tính các khoản trợ cấp. Thay vào đó, Chính phủ sẽ đề xuất quy định các khoản trợ cấp gắn với lương cơ sở bằng số tiền cụ thể, nhằm
Cho tôi hỏi hiện nay giáo viên tại các trường mầm non công lập được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là bao nhiêu? Cách tính phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non thế nào? Trường hợp nào giáo viên mầm non không được tính hưởng phụ cấp? Câu hỏi của chị Thắm (Long An).
theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về chế độ HĐLĐ một số loại công việc sau đây trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp) trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước thì đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN căn cứ tiền
Doanh nghiệp được đưa người lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc khi trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài không? Công ty của tôi vừa trúng thầu dự án ở Nhật Bản, tôi muốn đưa các công nhân của công ty sang đó để thực hiện dự án có được hay không, tôi có cần phải báo cáo với cơ quan nhà nước về việc này hay không? - Câu hỏi của
được tính là thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
...
Như vậy, khi người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương, nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong
các nội dung giám định của cơ sở thực hiện GĐYK.
2.4. Trường hợp hưởng DSPHSK sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN: Hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều 100, khoản 5 Điều 101 Luật BHXH; khoản 1 Điều 60 Luật ATVSLĐ là Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập.
Trường hợp hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN: Hồ sơ theo quy định
độ bảo hiểm xã hội
1. Trợ cấp hưu trí xã hội có các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng;
b) Hỗ trợ chi phí mai táng;
c) Hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Hưu trí;
d) Tử tuất;
đ) Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy