thường đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định tại điểm a và b khoản 1 Điều này được tính như sau:
a) Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương đối với người
% trở lên.
Mức trợ cấp hằng tháng đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động là bao nhiêu?
Tại khoản 2 Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Trợ cấp hằng tháng
...
2. Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1
cấp tai nạn lao động mà người học nghề được hưởng là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Mức trợ cấp tai nạn lao động mà người học nghề được hưởng là bao nhiêu?
Tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Trợ cấp tai nạn lao động
...
3. Mức trợ cấp:
a) Ít nhất 12 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao
Cho tôi hỏi cán bộ có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá thì xếp loại chất lượng cán bộ như thế nào? Câu hỏi từ anh Phương (Hà Nam).
Cho tôi hỏi năm nay kinh tế Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới có đúng không ạ? Kinh tế tăng trưởng tác động mức lương người lao động ra sao? Câu hỏi của anh M.T (Tp.HCM).
cần giám định lại thì tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa.
Thời gian người lao động nghỉ điều trị tai nạn lao động có được hưởng lương hay không?
Nếu tai nạn mà người lao động gặp phải được xác định là tai nạn lao động thì tiền lương trong thời gian nghỉ điều trị sẽ được giải quyết theo khoản 3 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao
chúng ta phải tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch hơn và giảm thiểu sự phát thải khí nhà kính từ nguồn năng lượng hóa thạch. Điều này có thể thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió.
Công nghiệp: Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng và tài nguyên, như sản xuất thép, xi măng và hóa chất, cũng phải tập trung
sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống
viên bảo vệ thực vật hạng II, giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II, kiểm nghiệm viên cây trồng hạng II được áp dụng hệ số lương viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38);
b) Chức danh nghề nghiệp bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III, giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng hạng III, kiểm nghiệm viên cây trồng
: Hưởng 5 lần mức lương cơ sở. Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5% mức lương cơ sở.
- Ngoài ra, người lao động được hưởng thêm trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: Từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5 tháng, sau đó mỗi năm đóng thêm vào quỹ được tính bằng 0,3 tháng tiền lương
Cho tôi hỏi khi sử dụng người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại thì người sử dụng lao động phải cho người lao động nghỉ hằng năm hưởng nguyên lương bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh Tùng (Hưng Yên)
Viên chức có thời gian công tác bao lâu thì được xem xét tiếp nhận vào làm công chức? Viên chức được tiếp nhận vào làm công chức đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì xếp ngạch, bậc lương như thế nào? Câu hỏi của chị H.Y (Thanh Hóa).
độ bệnh nghề nghiệp
Mức hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp do mắc Covid 19 được quy định như thế nào?
(1) Đối với trợ cấp một lần
Tại khoản 2 Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định:
Trợ cấp một lần
...
2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ
cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho
5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;
c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục
nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho
chính người lao động bị nạn gây ra (căn cứ theo kết luận của biên bản điều tra tai nạn lao động).
2. Nguyên tắc trợ cấp: Tai nạn lao động xảy ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó.
3. Mức trợ cấp:
a) Ít nhất 12 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
động tham gia BHYT.
+ Phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với trường hợp suy giảm khả năng lao động dưới 5%.
+ Toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia BHYT.
- Trả đủ tiền lương trong thời gian nghỉ việc điều trị, phục hồi chức năng lao động.
- Bồi thường cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp như sau:
+ Ít
lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;
c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động;
4. Bồi thường cho người