ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động.
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc do có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
- Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
- Người sử dụng lao
chức giám định pháp y thì thời gian hoạt động thực tế chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 03 năm trở lên.
b) Đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần: phải có thời gian thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ đủ 05 năm trở lên
trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước
định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3. Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo đó, người sử
sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền khi bị ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Tuy nhiên, trường hợp người lao động đã điều trị từ 12 tháng liên tục trở lên đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc người lao động đã điều trị từ 06 tháng liên tục trở lên đối với người đang làm việc theo chế
đó có đào tạo về y, dược cổ truyền;
- Đại diện cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Đại diện Hội nghề nghiệp lĩnh vực y, dược cổ truyền;
Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng quyết định việc mời thêm các chuyên gia liên quan trong lĩnh vực y, dược cổ truyền tham gia Hội đồng.
2. Người đứng đầu cơ quan chuyên môn về y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử dụng lao động.
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh
Cho tôi hỏi ký nhiều hợp đồng lao động thì đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như thế nào? Người lao động ký nhiều hợp đồng lao động nếu bị tai nạn lao động sẽ được hưởng chế độ gì? Câu hỏi của chị Hoa (Đồng Nai).
Bảo hiểm bảo trợ bệnh hiểm nghèo là một giải pháp hỗ trợ một phần khó khăn về tài chính và giúp người bệnh an tâm hơn khi điều trị bệnh. Vậy thủ tục xin cấp bảo hiểm y tế bệnh hiểm nghèo được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Mỹ Duyên đến từ Đồng Nai.
Người lao động không hoàn thành công việc có bị sa thải không? NLĐ không đồng ý quay trở lại làm việc sau khi bị sa thải trái luật sẽ được nhận những khoản tiền nào?
bộ, gửi Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh, thành phố cho ý kiến, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định và theo phân cấp;
+ Phối hợp tham mưu, đề xuất chế độ khám bệnh, chữa bệnh đối với cán bộ thuộc diện quản lý; nhân viên y tế thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trên địa bàn tỉnh
Hồ sơ hưởng bảo hiểm thai sản đối với lao động nữ gồm những giấy tờ gì? Chậm nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thai sản thì có được bảo hiểm thanh toán tiền không? Câu hỏi của chị H.M (Long An).
Tôi nghe nói mới có danh mục khám chuyên khoa phụ sản cho lao động nữ khi khám sức khỏe định kỳ có đúng không? Vậy Danh mục đó cụ thể được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Linh (Đồng Nai).
đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Theo đó, nếu người lao động có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây