bộ.
• Chịu được áp lực trong công việc.
• Tập trung, sáng tạo, tư duy độc lập và logic.
Các yêu cầu khác
• Có khả năng tham mưu, xây dựng, thực hiện, kiểm tra và thẩm định các chủ trương, chính sách, nghị quyết, kế hoạch, giải pháp đối với các vấn đề thực tiễn liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
• Có khả năng cụ thể hóa
12/2022/TT-BNV, người giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng thuộc Tổng cục có quyền hạn như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
I
Thẩm quyền ra quyết định trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ
1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
2
Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của Tổng cục trong phạm vi
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Phó Chánh Văn phòng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang cơ quan ngang Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Chánh Văn phòng thuộc Cục thuộc cơ quan ngang Bộ đáp ứng các tiêu chuẩn về
thực hiện những công việc sau đây:
TT
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc
2.1
Tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính:
Tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính về lĩnh vực quản lý thuế
- Giải đáp vướng mắc, hướng dẫn xử lý các tình huống phát sinh về thuế của người nộp thuế
, người có công và xã hội, có quy định như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
4.1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao
4.2
Tham gia ý kiến hoặc kiến nghị trong điều động công chức thuộc đơn vị
4.3
Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan trong phạm vi nhiệm vụ được giao
4.4
Được
liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Có khả năng cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở lĩnh vực công tác được phân công.
- Có khả năng đề xuất những chủ trương, xây dựng quy trình nội bộ và giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng
tạo, tư duy độc lập và logic.
Các yêu cầu khác
- Có khả năng tham mưu, xây dựng, thực hiện, kiểm tra và thẩm định các chủ trương, chính sách, nghị quyết, kế hoạch, giải pháp đối với các vấn đề thực tiễn liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Có khả năng cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương, đường lối của
Kiến trúc sư hạng 1 phải tốt nghiệp trình độ đào tạo gì?
Căn cứ Bản mô tả vị trí việc làm Kiến trúc sư hạng 1 tại tiểu mục 5.1 Mục 5 Phụ lục 4 kèm theo Thông tư 10/2023/TT-BXD thì Kiến trúc sư hạng 1 phải đáp ứng những tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
• Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên
quy định như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
4.1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao;
4.2
Tham gia ý kiến về các việc chuyên môn của đơn vị.
4.3
Được cung cấp các thông tin chỉ đạo điều hành của tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ được giao;
4.4
Được yêu cầu cung cấp thông tin và đánh giá mức độ xác
Thêm 2 trường hợp được hưởng BHYT 100% có đúng không?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 1 Nghị định 75/2023/NĐ-CP đã bổ sung thêm đối tượng được hưởng BHYT 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:
+ Người tham gia kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc.
+ Người dân xã an toàn khu, vùng an toàn khu cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ hiện đang
của pháp luật và quy định của NHCSXH.
- Báo cáo thẩm định và các hợp đồng nêu trên được lập phù hợp với từng đối tượng vay vốn, loại tài sản bảo đảm nhưng phải tuân thủ theo nội dung mẫu hướng dẫn tại văn bản này và được đánh máy.
- Sau khi hồ sơ vay vốn được hoàn thiện được bàn giao cho bộ phận kế toán làm căn cứ giải ngân vốn vay cho khách hàng
Nội quy lao động là gì?
Hiện nay, Bộ luật Lao động 2019 cũng như các văn bản hướng dẫn cùng nội dung không có quy định giải thích về "nội quy lao động là gì?".
Tuy nhiên, ta có thể hiểu nội quy lao động là văn bản do người sử dụng lao động ban hành, quy định về các quy tắc xử sự mà người lao động có trách nhiệm bắt buộc phải tuân thủ khi tham
, điều tra vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Trực tiếp kiểm tra, xác minh và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
b) Lập hồ sơ vụ án hình sự;
c) Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
d) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo
xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;
b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
c) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;
d) Trường hợp phải
đơn khiếu nại tới Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định 24/2018/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định 24/2018/NĐ-CP, trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà khiếu nại không được giải quyết thì người khiếu
Tổ chức của người lao động tại cơ sở được hiểu như thế nào?
Căn cứ Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng
quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế.
- Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để làm gì?
Căn cứ Điều 31 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về phân bổ và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, cụ thể như sau:
Phân bổ và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế
Tổng số tiền đóng bảo hiểm y
Những nguyên tắc trong hành nghề công chứng là gì?
Căn cứ theo Điều 2 Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng ban hành kèm theo Thông tư 11/2012/TT-BTP có quy định về nguyên tắc hành nghề công chứng như sau:
Nguyên tắc hành nghề công chứng
Công chứng viên phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:
1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, không trái đạo
vị;
Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hằng năm của đơn vị được giao quản lý, phụ trách, trong đó xác định rõ kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, lượng hóa bằng sản phẩm cụ thể.
Đối với công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý trực tiếp tham gia hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng phải đánh giá
, hợp tác, cùng nỗ lực hướng tới giải pháp các bên cùng có lợi.
2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đối thoại tại nơi làm việc trong trường hợp sau đây:
a) Định kỳ ít nhất 01 năm một lần;
b) Khi có yêu cầu của một hoặc các bên;
c) Khi có vụ việc quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36, các điều 42, 44, 93, 104, 118 và khoản 1 Điều 128 của Bộ luật