xuất về chuẩn mực giao tiếp, ứng xử như sau:
Giao tiếp với cá nhân, tổ chức
1. Tác phong, thái độ nghiêm túc, lịch sự, đúng mực; ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực rõ ràng, mạch lạc; không hạch sách, nhũng nhiễu, gây căng thẳng, bức xúc cho cá nhân, tổ chức.
2. Tôn trọng, lắng nghe, tận tình giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về quy trình, thủ tục
làm kế toán cụ thể như sau:
Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
2. Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
hằng tháng của người lao động và có nhân với hệ số trượt giá (hay hệ số điều chỉnh tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội) tương ứng hàng năm.
Về mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH được thực hiện theo quy định tại Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 9 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Điều 20 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
Lưu ý: Mức lương hưu hằng
có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện;
- Lập danh sách công chức cần điều động;
- Biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng trường hợp;
- Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì thực hiện trình tự, thủ tục điều động như trường hợp bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại khoản 3 Điều 46 Nghị định
hiện;
- Lập danh sách công chức cần điều động;
- Biện pháp thực hiện cụ thể đối với từng trường hợp;
- Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì thực hiện trình tự, thủ tục điều động như trường hợp bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại khoản 3 Điều 46 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
Trình tự, thủ
như trường hợp bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại khoản 3 Điều 46 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
Trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, ngành, địa phương
...
3. Thực hiện quy trình bổ nhiệm đối với nguồn nhân sự từ nơi khác:
a) Trường hợp nhân
bảo hiểm y tế không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
c) Cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế.
2. Thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ trong trường hợp người đi khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác. Người có thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ có trách nhiệm đến nhận lại thẻ và nộp phạt theo quy định của pháp luật.
Theo đó, người lao động bị thu
khẩu thường trú hoặc nơi đang công tác xác nhận.
- Có đủ sức khỏe để đảm nhận công việc.
- Không thuộc một trong các trường hợp sau: Bị mất năng lực hành vi dân sự, không làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; có tiền án, tiền sự hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ
rõ ràng được chính quyền địa phương nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi đang công tác xác nhận.
– Có đủ sức khoẻ để đảm nhận công việc.
– Không thuộc một trong những trường hợp sau: Bị mất năng lực hành vi dân sự, không làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự; có tiền án, tiền sự hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm
thời gian nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thai sản cho người lao động thì người sử dụng lao động phải giải trình lý do nộp muộn bằng văn bản. Phía người sử dụng lao động chỉ cần giải trình lý do hợp lý và cung cấp bằng chứng kèm theo thì cơ quan bảo hiểm xã hội vẫn chấp nhận hồ sơ.
Nếu đơn vị có đủ hồ sơ văn bản giải trình lý do nộp muộn hồ sơ hưởng bảo
Công chức cấp xã có được hưởng phụ cấp khu vực không?
Theo Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do nhà nước
tháng trước khi kết thúc thời hạn bổ nhiệm, nếu hòa giải viên lao động có nhu cầu tiếp tục làm hòa giải viên lao động thì gửi đơn đề nghị bổ nhiệm lại đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Căn cứ kế hoạch tuyển chọn, bổ nhiệm hòa giải viên lao động hằng năm đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; kết quả rà soát tiêu chuẩn, đánh giá
Đối tượng áp dụng phụ cấp khu vực là công chức cấp xã tại tỉnh Hải Dương đúng không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp
nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp thu, nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động và đăng ký phương thức đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
- Trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng lao động mới ngay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng bảo hiểm xã hội theo phương thức
Việt Nam
1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
c) Không phải là người đang trong
định tại khoản 1 Điều này nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên:
a) Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án;
b) Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp
.
- Điều kiện tuyển dụng:
* Về năng lực
+ Trình độ chuyên môn: đại học trở lên.
+ Chuyên ngành: Kinh tế, thương mại, ngoại thương, ngoại ngữ hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực.
+ Tin học: kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản.
+ Ngoại ngữ: Tương đương A2, tiếng Anh hoặc các ngôn ngữ quốc tế khác (ưu tiên ứng viên có khả năng
ngoài làm việc tại Việt Nam
1. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
c) Không phải là
, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
+ Tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định
lấy lời khai của nạn nhân, người biết sự việc hoặc người có liên quan đến vụ tai nạn (nếu có); bản dịch có chứng thực và bản sao giấy chứng nhận tai nạn của cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài; bản dịch có chứng thực và bản sao giấy chứng thương của cơ sở y tế nước ngoài hoặc giấy chứng thương của cơ sở y tế Việt Nam; bản dịch có chứng thực và bản