khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.
Doanh nghiệp có phải báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động không?
Căn cứ Điều 81 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải thực hiện thống kê, báo cáo về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm
Chấm dứt quan hệ lao động rồi nhưng có tranh chấp về lợi ích thì có được gọi là tranh chấp lao động?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 179 Bộ luật Lao động 2019 quy định về khái niệm tranh chấp lao động cụ thể như sau:
Tranh chấp lao động
1. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá
nghiệp (nếu có) cho người lao động khi người lao động chuyển công tác sang cơ quan khác hoặc thôi việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ.
2. Phối hợp với các cơ sở khám bệnh nghề nghiệp lập kế hoạch, tổ chức khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc, khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp
cơ sở căn cứ vào loại hình hợp đồng làm việc của viên chức đang được ký kết tại đơn vị sự nghiệp công lập trước khi chuyển công tác, năng lực, trình độ đào tạo, quá trình công tác, diễn biến tiền lương và thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của viên chức.
Theo đó, các nội dung liên quan đến hợp đồng làm việc của viên chức được quy định cụ thể
khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi
hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Theo đó, người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp do bị tạm giam được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng
hỗ trợ kinh phí và thời hạn điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả 100% kinh phí chi cho việc điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định hiện hành bao gồm:
a) Công tác phí cho những người tham gia đoàn điều tra;
b) Chi phí thuê chuyên gia và phí
sự.
- Không trực tiếp thực hiện công tác kiểm định hoặc hướng dẫn, đánh giá nghiệp vụ đăng kiểm viên từ đủ 12 tháng liên tục trở lên.
- Cùng một thời điểm làm việc tại hai đơn vị đăng kiểm trở lên.
- Đưa ra các yêu cầu không có trong quy định của Bộ Giao thông vận tải về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới gây khó khăn cho
Cách tính lương theo khoán cho người lao động thế nào?
Tại khoản 1 Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Hình thức trả lương
Hình thức trả lương theo Điều 96 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động và người lao động thỏa
Mức lương tối thiểu là gì?
Căn cứ tại Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Mức lương tối thiểu
1. Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
công tác này chưa có cán bộ chuyên trách) được tính giảm từ 2 - 3 tiết/tuần tùy khối lượng công việc và do hiệu trưởng quyết định.
5. Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
5a. Tổ phó chuyên môn được giảm 1 tiết/tuần.
5b. Giáo viên kiêm trưởng phòng chức năng trường dự bị đại học được giảm 3 tiết/tuần;
Giáo viên kiêm phó trưởng phòng chức năng
tham khảo các mẫu thư thôi việc thông dụng sau đây:
* Mẫu thư thôi việc số 01:
Tải đầy đủ mẫu thư thôi việc số 01: Tại đây.
* Mẫu thư thôi việc số 02:
Tải đầy đủ mẫu thư thôi việc số 02: Tại đây
Xin thôi việc thì bao lâu mới được công ty thanh toán hết tiền lương còn lại?
Căn cứ Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 quy định về trách nhiệm khi chấm
và phát huy giá trị di sản văn hóa được giao tham mưu, quản lý;
d) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với viên chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm.
...
Như vậy, viên chức giữ chức danh di sản viên hạng 2 cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau
Người tập nghề có những nghĩa vụ gì về an toàn vệ sinh lao động?
Căn cứ khoản 6 Điều 6 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động
...
5. Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động như đối
tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.
Doanh nghiệp có trách nhiệm thế nào đối với công tác y tế lao động tại cơ sở lao động?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ vệ
máy theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, phù hợp với cơ chế tự chủ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3. Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, minh bạch và theo quy định của pháp luật.
4. Bảo đảm chi trả chế độ
và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và các trường hợp khác do Chính phủ quy định.
4. Người đang là người quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ, người
vực y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;
- Thông tư 46/2016/TT-BYT Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành;
- Thông tư liên tịch 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định 33/2016/NĐ-CP về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương đối
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành
cấp lại giấy phép lao động theo quy định hiện nay là Mẫu số 11/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được quy định cụ thể như sau:
Một phần Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép lao động
Tải Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy phép lao động hiện nay: Tại đây
Giấy phép lao động hết hiệu lực khi nào?
Căn cứ Điều 156 Bộ luật Lao động