.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Cục thuộc Bộ; đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ đối với công chức được giao phụ trách.
- Điều hành Cục thuộc Bộ khi được Cục trưởng ủy quyền hoặc được lãnh đạo Bộ giao.
Tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo
(Theo phân công cụ thể)
Thực hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột
bộ hoạt động của Cục; Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.
2. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Cục trưởng, Phó Cục trưởng và các chức danh lãnh đạo khác của Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ
với công chức được giao phụ trách.
- Điều hành Cục thuộc Bộ khi được Cục trưởng ủy quyền hoặc được lãnh đạo Bộ giao.
Tham gia các Hội đồng, Ban chỉ đạo
(Theo phân công cụ thể)
Thực hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động theo mảng công việc được giao với Cục trưởng và lãnh đạo Bộ phụ trách (theo phân
trang có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nên cần rà soát, nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo, toàn diện; đồng thời, phải sửa đổi, bổ sung rất nhiều các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước để trình Trung ương xem xét, điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết số 27-NQ/TW cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ tình hình trên và căn cứ Nghị quyết
ngạch chuyên viên cao cấp (Hình từ Internet)
Kiến thức trong chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp là gì?
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục IV Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp ban hành kèm theo Quyết định 1085/QĐ-BNV năm 2020 có quy định về khối lượng kiến thức như sau:
1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng
a) Khối
của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động.
2. Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể.
3. Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả
thời gian nghỉ không hưởng lương không? (Hình từ Internet)
Đối tượng nào được áp dụng chế độ ốm đau?
Căn cứ Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng áp dụng chế độ ốm đau, cụ thể như sau:
Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật
báo cáo tài chính hằng năm của công ty.
Tiền lương của Tổng giám đốc công ty TNHH hai thành viên trở lên có được tính vào chi phí kinh doanh của công ty không? (Hình từ Internet)
Tổng giám đốc công ty TNHH hai thành viên trở lên cần đảm bảo tiêu chuẩn và điều kiện gì?
Theo Điều 64 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
Tiêu chuẩn và điều kiện làm
theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
e) Xác nhận của người sử dụng lao động trong đó có nội dung cụ thể về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt
:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
- Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành kinh tế, thương mại, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, luật, tài chính, ngoại ngữ, ngoại giao hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước
nghị thanh toán;
(2) Trình tự thực hiện:
- Người tham gia bảo hiểm y tế lựa chọn nộp hồ sơ theo một trong các hình thức sau:
+ Qua giao dịch điện tử: người tham gia đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Dịch vụ công của bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ I-VAN); trường hợp không chuyển
cả nghỉ hằng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố
tra, đánh giá;
- Các quyết định phân công công việc (giao nhiệm vụ) của tổ chức cho cá nhân hoặc văn bản xác nhận của đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư về các công việc tiêu biểu mà cá nhân đã hoàn thành theo nội dung kê khai.
Trường hợp cá nhân hành nghề độc lập thì phải có hợp đồng và biên bản nghiệm thu các công việc thực hiện tiêu biểu đã
công tác, biệt phái của Sở Y tế theo quy định của pháp luật đến các đơn vị sự nghiệp trực thuộc (nếu cần).
– Trong thời gian công tác tại thành phố chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan, đơn vị; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý kỷ luật tại đơn vị. Hàng năm được cơ quan có thẩm
Thời hạn của giấy phép lao động đối với người nước ngoài là trong bao lâu?
Tại Điều 10 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Thời hạn của giấy phép lao động
Thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của một trong các trường hợp sau đây nhưng không quá 02 năm:
1. Thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến sẽ ký kết.
2. Thời hạn
lao động được ký thành văn bản riêng thì tham khảo Mẫu số 01/PLIV Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này.
Như vậy, theo quy định trên thì người lao động có quyền từ chối làm thêm giờ và người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi được người lao động đồng ý, trừ trường hợp đặc biệt được quy định Điều 108 Bộ luật Lao
định mức thanh toán trực tiếp đối với trường hợp người bệnh đi khám, chữa bệnh tại nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu không đúng quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (không xuất trình thẻ Bảo hiểm y tế) được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán theo chi phí thực tế trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo hiểm y tế nhưng tối đa không quá 0
Khai báo tai nạn lao động hàng hải theo những nội dung nào?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Khai báo tai nạn lao động hàng hải
Việc khai báo tai nạn lao động hàng hải theo quy định tại Khoản 1 Điều 70 Bộ luật Hàng hải Việt Nam được thực hiện như sau:
1. Khi xảy ra tai nạn lao động hàng hải thì thuyền viên bị tai
đại diện các bên thương lượng.
3. Hỗ trợ, cung cấp thông tin liên quan để đại diện các bên thương lượng.
4. Hỗ trợ để các bên tiến hành lấy ý kiến về nội dung dự thảo thỏa ước lao động tập thể nhiều doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 76 của Bộ luật Lao động.
5. Tổ chức ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều doanh nghiệp theo
, cấp lại khi thẻ hết hạn) cho doanh nhân Việt Nam tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an
- Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Nộp hồ sơ
* Doanh nhân Việt Nam trực tiếp nộp hồ sơ tại một trong hai trụ sở làm việc của Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an:
+ Số 44-46 đường Trần Phú, quận Ba Đình