không đủ điều kiện để hưởng chính sách về hưu trước tuổi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 5 Điều 5 Nghị định này nếu thôi việc ngay thì được hưởng các khoản trợ cấp sau:
a) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương hiện hưởng để tìm việc làm;
b) Được trợ cấp 1,5 tháng tiền lương bình quân cho mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
...
Theo
xã hội một lần khi xuất ngũ nếu có nhu cầu.
Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội: Mỗi năm được 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
(2) Trợ cấp xuất ngũ một lần
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 95/2016/TT-BQP, cứ mỗi năm phục vụ trong Quân đội, bộ đội sẽ được trợ cấp
trách nhiệm của cán bộ công đoàn cơ sở là bao nhiêu?
Tại khoản 3 Điều 3 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 5692/QĐ-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Phụ cấp trách nhiệm cán bộ công đoàn cơ sở
...
3. Mức lương làm cơ sở tính hưởng phụ cấp:
a) Công đoàn cơ sở khu vực hành chính, sự nghiệp nhà nước, mức phụ cấp hằng tháng = (Hệ số phụ cấp trách nhiệm
của Bộ luật này, cứ mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và
nhất trong năm 2024 như sau:
Phương án 1
Công chức, viên chức nghỉ từ thứ năm tức ngày 8/2/2024 đến hết thứ tư là ngày 14/2/2024 (tức ngày 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Với phương án này, dịp Tết Nguyên đán 2024, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 7 ngày trong đó:
+ 5 ngày nghỉ Tết Âm lịch
+ 2 ngày nghỉ
, thanh toán tiền lương đối với số ngày chưa nghỉ phép năm theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Thông tư số 13/2012/TT-BQP ngày 21 tháng 02 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chế độ thanh toán tiền nghỉ phép đối với người hưởng lương làm việc trong các cơ quan, đơn vị Quân đội.
4. Thời gian đi đường không tính vào số ngày được nghỉ phép đối với
Thông tư liên tịch này và phải bảo đảm đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định tại Thông tư liên tịch này.
2. Khi bổ nhiệm từ ngạch viên chức hiện giữ vào chức danh nghề nghiệp không được kết hợp nâng bậc lương hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
Theo đó khi bổ nhiệm từ ngạch viên chức hộ sinh hiện giữ vào chức danh nghề nghiệp
nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, cụ thể như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp huấn luyện viên cao cấp (hạng I) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A3, nhóm 1 (A3.1), từ hệ số lương 6,2 đến hệ số lương
không được hưởng phụ đặc thù:
- Thời gian được cử đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4, Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ;
- Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không trực tiếp làm công tác chuyên môn từ 3 tháng trở lên;
- Thời gian bị ốm đau, thai sản
là Điều tra viên, cấp bậc: Thượng tá, Chức vụ: Phó trưởng phòng Điều tra an ninh (hệ số phụ cấp chức vụ: 0,8).
Cách tính phụ cấp đặc thù hàng tháng của đồng chí A như sau:
{(7,3 + 0,8) x 450.000 đồng/tháng } x 15% = 546.750 đồng/tháng.
Theo đó, Chấp hành viên thi hành án quân khu được hưởng mức phụ cấp đặc thù bằng 15% mức lương cấp hàm, ngạch
tượng hưởng chế độ thai sản:
- Trường hợp người lao động đang làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên/hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
- Trường hợp người lao động là người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương.
Người quản lý doanh nghiệp được quy định tại khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Giải
hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định:
Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1 Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử
đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử
tiền lương tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng.
3. Mức hưởng trợ cấp, mức hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở mức suy giảm khả năng lao động, mức đóng và thời gian đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
4. Việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải
hiểm xã hội tự nguyện sau 01 năm không tiếp tục đóng mà chưa đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm.
Như vậy, người lao động không nên vội vàng nghỉ việc để rút bảo hiểm xã hội 1 lần khi không thuộc đối tượng hưởng như đã kể trên, nhất là vào thời điểm cuối năm người lao động còn có thể mất thêm khoản tiền thưởng tết và lương tháng thứ 13 từ công ty.
03
tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Như vậy, lao động nữ trong thời gian hành kinh được phép nghỉ mỗi ngày 30 phút là đúng quy định và thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Lao động nữ trong thời gian hành kinh được phép
thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này.
Theo đó, khi nghỉ ngang người lao động phải thực hiện các nghĩa vụ sau
thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động và Điều 8 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP .
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội một lần thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật bảo hiểm xã hội, Điều 9 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP và Điều 20 Thông tư này. Trong trường hợp thời
ngày 22 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động và Điều 8 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP .
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội một lần thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật bảo hiểm xã hội, Điều 9 Nghị định số 115/2015/NĐ
đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà