hiểm thất nghiệp trong đó có giấy tờ, tài liệu giả (ví dụ: giấy tờ, tài liệu không có thật, không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc cấp không đúng quy định, không đúng thẩm quyền, không đúng thời hạn...) để thanh toán các chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất; trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc
58/2020/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì:
Mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Trong đó bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của doanh nghiệp vào quỹ hưu trí (HT), quỹ ốm đau, thai sản (ÔĐ-TS), quỹ tai
định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người
: Hưởng 5 lần mức lương cơ sở. Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5% mức lương cơ sở.
- Ngoài ra, người lao động được hưởng thêm trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: Từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5 tháng, sau đó mỗi năm đóng thêm vào quỹ được tính bằng 0,3 tháng tiền lương
xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời
trợ cấp hằng tháng quy định:
Thời điểm và mức điều chỉnh
1. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng của tháng 6 năm 2024 đối với các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
...
Dẫn chiếu khoản 1 Điều 1 dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo
, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng ở những lần điều chỉnh tiếp theo.
Theo đó, từ 1/7/2024 tiền lương hưu sẽ được điều chỉnh tăng 15% so với mức lương hưu tháng 6/2024.
Lương hưu tháng 8 2024 của người lao động được tăng 15% xác định như sau:
Tiền lương hưu = Mức lương hưu tháng 6/2024 x 1,15.
Do đó, lương hưu tháng 8 2024 của người lao
được quy định như sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
c) Bằng 50% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội
của người lao động. Trong đó bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2023 vào quỹ hưu trí, quỹ ốm đau, thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế với người lao động, cụ thể như sau:
Các khoản Bảo hiểm
Hiện tôi đã tham gia bảo hiểm y tế tại công ty sắp được 05 năm liên tục. Vậy cho tôi hỏi, nếu được 05 năm liên tục thì tôi sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Thắc mắc từ chị Hạnh (Sóc Trăng).
khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
...
Theo đó, thu nhập từ phụ cấp thu hút không được tính là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định nêu trên.
tiền lương của chính tháng đó là căn cứ để tính tiền trợ cấp.
(2) Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, người lao động bị bệnh nghề nghiệp làm suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì sẽ được hưởng trợ cấp hàng tháng theo mức như sau:
- Người lao động bị suy giảm 31% khả năng lao động thì hưởng 30% mức lương cơ
tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian đóng bảo
hội gián đoạn vẫn được hưởng các quyền lợi về ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bao gồm những khoản nào?
Tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 115/2015/NĐ-CP có quy định như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
...
2. Từ ngày 01
hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
...
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng các chế độ của BHXH trong đó có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động.
Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có được hưởng chế độ bảo
) Người đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Xem thêm:
>> Tiếp tục tăng tiền lương khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 cho đến khi nào?
>> Mức lương cơ bản thay thế mức lương cơ sở 2,34 sau 2026 có dẫn tới thay đổi cách tính lương không?
Nhóm nghỉ hưu sau 1/7/2024 có mức lương hưu thấp hơn 3,5 triệu thì có được
2014 quy định như sau:
Nguyên tắc bảo hiểm xã hội
1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội.
2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở
hiệu lực của hợp đồng)
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn (trong đó hai bên xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng).
Như vậy, hiện hành, nếu cần sử dụng lao động làm công việc thời vụ, các bên phải tiến hành ký hợp đồng lao động có thời hạn. Thời hạn cụ thể của
trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội.
- Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên