phạt bổ sung
Trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam khi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
Như vậy, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam làm việc nhưng không có giấy phép lao động thì bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 15 - 25 triệu đồng.
Ngoài ra người lao động nước ngoài sẽ bị trục xuất ra khỏi Việt Nam.
trái phép hàng hóa, hàng giả, hàng vi phạm SHTT qua biên giới; phòng chống ma túy và các hành vi vi phạm pháp luật hải quan; xử lý vi phạm hành chính hoặc tiến hành đề xuất khởi tố, điều tra theo trình tự thủ tục tố tụng hình sự theo quy định của pháp luật.
1.3. Xây dựng và quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ kiểm soát hải quan để
trả lương cho người lao động dù là trả lương bằng tiền mặt hay chuyển khoản, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).
Đồng thời, căn cứ Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể:
Vi phạm quy
Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại
Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Khi phát hiện người lao động có hành vi làm hư hỏng, làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc làm mất tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản
khấu trừ (nếu có).
Sau đây là mẫu Excel phiếu lương cho nhân viên mà người sử dụng lao động và người lao động có thể tham khảo:
Mẫu Excel phiếu lương cho nhân viên: TẢI VỀ
Công ty không thông báo phiếu lương sẽ bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương
người lao động tại cơ sở người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí thời gian, địa điểm và các điều kiện cần thiết để tổ chức các phiên họp thương lượng tập thể.
Hành vi không bố trí địa điểm tổ chức các phiên họp thương lượng tập thể khi có yêu cầu thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy
:
Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không gửi thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính theo quy định;
b) Không trả chi phí cho
luật lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
Không nhập đầy đủ thông tin vào sổ quản lý lao động, người sử dụng lao động có bị xử phạt không?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động, cụ thể như sau:
Vi phạm về tuyển
:
Vi phạm quy định về lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ hoặc làm việc ban
, căn cứ theo khoản 3, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định về mức xử phạt đối với hành vi trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
…
3. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
a
doanh nghiệp hiện hành và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.
Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, doanh nghiệp bị phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi không tổ chức khám
) Buộc người sử dụng lao động bố trí người lao động làm việc ở địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
…
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với công ty (tổ chức) mức phạt
hợp này nếu người sử dụng lao động không thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ sẽ bị xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau
Vi phạm quy định về tiền lương
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả
.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, người sử dụng lao động khi có hành vi báo cáo không đúng thời hạn về tai nạn lao động thì bị xử phạt hành chính từ 5 - 10 triệu đồng (mức phạt đối với cá nhân vi
việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có) cũng giúp hạn chế những tranh chấp lao động liên quan đến tiền lương.
Công ty không thông báo bảng kê trả lương cho người lao động mỗi khi trả lương bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về tiền lương, cụ thể
việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác và đảm bảo không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Tại khoản 3 và khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
3. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính
lao động đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 45 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm của doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài, cụ thể như sau:
Vi phạm của
hoạt động bất chính và khả năng cao là đang lừa đảo.
Doanh nghiệp thực hiện hành vi bị cấm trong kinh doanh đa cấp bị xử lý như thế nào?
Đối với những công ty có hành vi bị cấm trong hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp sẽ bị xử phạt theo Điều 73 Nghị định 98/2020/NĐ-CP như sau:
Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa
phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, người sử dụng lao động khi có hành vi báo cáo không đúng thời hạn về tai nạn lao động thì bị xử phạt hành chính từ 5 - 10 triệu đồng (mức phạt đối với cá nhân vi phạm) hoặc từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt đối với tổ
học để đánh giá khả năng làm việc hay chọn lựa nhân viên trong một công ty.
Đồng thời nếu công ty chỉ dựa vào kết quả này để quyết định tuyển dụng thì có thể vi phạm pháp luật do có hành vi phân biệt đối xử, cụ thể:
Căn cứ khoản 8 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có giải thích về phân biệt đối xử trong lao động như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Bộ