theo quy chế làm việc của Bộ.
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động của Tổng cục với Lãnh đạo Bộ và Lãnh đạo Bộ phụ trách.
- Chỉ đạo xây dựng báo cáo và tổng kết công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần theo quy định.
- Đại diện cho Tổng cục về mối quan hệ công tác; bàn giao công việc cho một cấp phó phụ trách khi vắng mặt theo quy
việc của Bộ.
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động của Tổng cục với Lãnh đạo Bộ và Lãnh đạo Bộ phụ trách.
- Chỉ đạo xây dựng báo cáo và tổng kết công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần theo quy định.
- Đại diện cho Tổng cục về mối quan hệ công tác; bàn giao công việc cho một cấp phó phụ trách khi vắng mặt theo quy chế làm việc
Hiến pháp và pháp luật; lãnh đạo, chỉ đạo công tác của Thanh tra; chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động giữa các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, các vùng; chỉ đạo công tác thanh tra của các cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc quan trọng, có tính chiến lược
động ở vùng 3 có thể giao kết hợp đồng lao động thông qua những hình thức nào?
Theo Điều 14 Bộ luật Lao động 2019 quy định về hình thức giao kết hợp đồng lao động như sau:
Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ
chức chính trị - xã hội; xúc phạm niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;
d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế.
3. Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh
xuất) báo cáo tình hình hoạt động của Văn phòng với Cục trưởng và Phó Cục trưởng phụ trách.
- Chỉ đạo xây dựng báo cáo và tổng kết công tác năm, sơ kết 6 tháng, quý, tháng, tuần theo quy định.
- Đại diện cho Văn phòng về mối quan hệ công tác; bàn giao công việc cho một cấp phó phụ trách khi vắng mặt theo quy chế làm việc.
Quản lý tài chính, tài
giao công việc cho một cấp phó phụ trách khi vắng mặt theo quy chế làm việc.
Quản lý tài chính, tài sản.
- Chịu trách nhiệm về công tác tham mưu, tổ chức quản lý tài sản của cơ quan theo ủy quyền và theo quy định.
- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý tài chính của Cục, Văn phòng theo ủy quyền, theo quy định.
Chủ trì hoặc tham gia các
ngoại ngữ phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với trường hợp làm việc ở vùng dân tộc thiểu số.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở một trong các chức vụ: Phó Chánh văn phòng, Phó trưởng phòng và tương đương trở lên thuộc Cục thuộc Tổng cục
công chức công tác hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với trường hợp làm việc ở vùng dân tộc thiểu số.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Đã đảm nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở một trong các chức vụ: Phó Chánh văn phòng, Phó trưởng phòng và tương đương trở lên hoặc đã có thời gian công tác trong ngành, lĩnh vực từ đủ 03 năm trở lên
đối với từng mô-đun, tín chỉ, môn học, từng chuyên ngành hoặc từng nghề và từng trình độ;
b) Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, hệ thống, thực tiễn, linh hoạt đáp ứng sự thay đổi của thị trường lao động; phân bố hợp lý thời gian giữa các khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp với các
vượt quá thẩm quyền xử lý. Giúp Phó Đội trưởng, thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra của Đội yên tâm công tác, hăng say làm việc và khích lệ sự sáng tạo trong công việc.
2.4
Tham gia các cuộc họp, hội nghị của cơ quan.
Chủ trì cuộc họp triển khai nhiệm của Đội.
1. Tham dự các cuộc họp, hội nghị của cấp
trách nhiệm của người làm kế toán được quy định như thế nào?
Những người nào không được làm kế toán?
Căn cứ tại Điều 52 Luật Kế toán 2015 quy định:
Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
công việc được giao. Hiện nay, lương khoán được sử dụng phổ biến trong các công việc mang tính chất thời vụ, tạm thời.
Người lao động nhận lương khoán có phải đóng bảo hiểm xã hội không? (Hình từ Internet)
Cơ sở áp dụng hình thức trả lương khoán cho người lao động là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, điều kiện để áp dụng hình
việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc. Thời gian học nghề theo chương trình đào tạo của từng trình độ theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
2. Tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí
:
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d
về giao thông vận tải (Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) hoặc của người sử dụng lao động.
Như vậy, người lái xe phải chấp hành yêu cầu khám sức khỏe định kỳ, đột xuất của người sử dụng lao động.
Chi phí khám sức khỏe cho người lái xe do ai trả?
Căn cứ theo Điều 14 Thông tư liên tịch 24
thọ là đủ 70 tuổi.
Như vậy, người đến tuổi mừng thọ nhưng vẫn đang tiếp tục làm việc thì được xem là người lao động cao tuổi.
Có thể giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn với người lao động cao tuổi không?
Căn cứ theo Điều 149 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Sử dụng người lao động cao tuổi
1. Khi sử dụng người lao động
và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ.
3. Các Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng trong việc lãnh đạo công tác của Cục, được quyết định những vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng, trước pháp luật về những công việc được giao. Các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ
việc được giao. Các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng.
4. Trong trường hợp Cục trưởng vắng mặt, một Phó Cục trưởng được ủy quyền thay mặt Cục trưởng lãnh đạo và điều hành hoạt động của Cục.
Theo đó Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ vắng mặt thì một Phó Cục trưởng
chuẩn theo quy định đến để:
- Giảng dạy các môn học, học phần được quy định trong chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp và đại học;
- Giảng dạy các chuyên đề;
- Hướng dẫn, tham gia chấm, hội đồng chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp; hướng dẫn, tham gia hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ